quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 giao hàng tận nơi | sách biểu thuế xnk năm 2016

vé xiếc tại rạp xiếc trung ương

Thứ Tư, 19 tháng 11, 2014

quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 giao hàng tận nơi


cuốn sách hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 đã cập nhật các thông tư nghị định mới nhất của Chính phủ và Bộ Tài chính, Bộ, ngành liên quan về văn bản nhằm thống nhất quản lý và tạo khung pháp lý để các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác kế toán tài chính như:


TT 123/2013/TT-BTC ngày 28-08-2013 Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định an toàn kỹ thuật và chất lượng phương tiện thủy nội địa;

TT 119/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 26-08-2013 Quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt động thường xuyến của các tổ chức thanh niên xung phong từ ngân sách nhà nước;

TT 13/2013/TT-BLĐTBXH ngày 21-08-2013 Hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng theo NĐ 73 /2013 /NĐ-CP;

TT 118/2013/TT-BTC ngày 23-08-2013 Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản cho dự án phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ


Nhàm mục đích hỗ trợ công tác kể toán tài chính tại các cơ quan, đan vị; giúp các cán bộ kế toán của các đơn vị và những người quan tâm đến công tác kế toán thuận tiện trong việc áp dụng, nghiên cứu, giảng dạy và cập nhật các văn bản mới của mình, Nhà xuất bản Tài chính xuất bản cuốn sách quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014

“CHỈ DAN ÁP DỤNG CÁC NGHIệP Vụ KÊ’ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Sự NGHIỆP – QUẢN LÝ, sử DỤNG NGUồN KINH PHÍ & HẠCH TOÁN, QUYẾT TOÁN NGĂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO QUY ĐỊNH MỚI NHẤT.

quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014


Nội dung cuốn sách quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 bao gồm:


Phần thứ nhất. Chỉ dẫn chung về thu chỉ ngân sách nhà nước, tự chủ về tài chính, chỉ tiêu nội bộ

Phần thứ hai. Chỉ dẫn về chế độ quản lý tài chính, quản lý, sử dụng quỹ

Phần thứ ba. Chỉ dẫn quản lý, sử dụng nguồn kỉnh phí ngân sách nhà nước, kinh phí sự nghiệp
(Lập dự toán, hạch toán, quyết toán kinh phí NSNN; chi quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình đầu tư, phát triển, bảo vệ rừng, chỉ dẫn về cấp phát, quyết toán nguồn vốn NSNN, vốn sự nghiệp, vốn ODA; chi quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chi quản lý, sử dụng thanh toán, quyết toán các đề án, dự án đầu tư, chiến lược phát triển….)

Phần thứ tư. Các văn bản pháp quy mới nhất về quản lý phí, lệ phí và quản lý tài chính các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước

Hy vọng cuốn sách hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn đọc cả nước. Rất mong nhận được sự góp ý từ phía bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.


TRÍCH ĐOẠN: quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014


Phần thứ nhất: CHỈ DẪN CHUNG VỀ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, Tự CHỦ VỀ TÀI CHÍNH, CHI TIÊU NỘI BỘ


I. CHỈ DẪN THU, CHI NGẦN SÁCH NHÀ NƯỚC

(Theo Luật số 01 /2002/ QH11 ngày 16-12-2002 của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về Ngân sách Nhà nước)

1. Nguyên tắc phân câ’p nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các câ’p

Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các cấp được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

a) Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;

b) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối dược thu, chi ngân sách;

c) Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tĩnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với phân ;ấp quản lý kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa Dàn;

d) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành /à thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm Iguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đôi của ngân sách từng cấp;

đ) Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà 1ƯỚC cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp ;rên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó;

e) Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa Ìgân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để bảo đảm :ông bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ■Ác khoản thu và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn lịnh từ 3 đến 5 năm. Sô” bổ sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp ìưới;

g) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hàng

5


năm mà ngân sách dịa phương được hưởng để phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăn (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên;

h) Ngoài việc ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi và bổ sung nguồn thu quy định tại điểm đ và điểm e nêu trên, không được dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấD khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.

2. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương

Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương gồm:

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội không có khả năng thu hồi vôn do trung ương quản lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có SỊÍ tham gia của Nhà nước;

c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước;

d) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

2. Chi thường xuyên:

a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự ngtdèp khác do các cơ quan trung ương quản lý;

b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý;

c) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, không kể phần giao cho địa phương’.

d) Hoạt dộng của các cơ quan trung ương của Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội;

đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

e) Các chương trình quốc gia do trung ương thực hiện;

g) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ;

h) Trợ cấp cho cốc đối tượng chính sách xã hội do trung ương đảm nhận;

i) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hộ: «i nghề nghiệp ở trung ương theo quy định của pháp luật;

k) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay;

4. Chi viện trợ;

5. Chi cho vay theo quy định của pháp luật;

6. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của trung ương;

7. Chi bổ sung cho ngân sách địa phương.


3. Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương

Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương gồm:

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội do địa phương quản

lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tô chức tài chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;

c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

2. Chi thường xuyên:

a) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, vàn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý;

b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương);

c) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội ở địa phương;

d) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;

đ) Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản lý;

e) Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý;

g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật này;

4. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh;

5. Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới.

4. Điều kiện chi ngân sách nhà nước

Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Đã có trong dự toán ngân sách được giao, trừ trường hợp quy định tại Điều 52 và

Điều 59 của Luật ngân sách nhà nước;

b) Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;

c) Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi.

Ngoài các điều kiện quy định trên, đối với những khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu thì còn phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

5. Nguồn thu của ngân sách trung ương

Nguồn thu của ngân sách trung ương gồm:

1. Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu;



Đặt mua sách liên hệ:

- tại Hà Nội: : 0946 538 588

- tại Sài Gòn: 0965 834 628

- tại Các tỉnh khác: 0935 18 68 38

Chúng tôi giao sách tận nơi sau 30 phút đặt hàng tại Hà Nội, Sài gòn (miễn phí vận chuyển)

sau 1 ngày làm việc tại các Tỉnh Khác Đặc Biệt Miễn Phí Vận Chuyển Trên Cả Nước





quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 tóm tắt


cuốn sách hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 đã cập nhật các thông tư nghị định mới nhất của Chính phủ và Bộ Tài chính, Bộ, ngành liên quan về văn bản nhằm thống nhất quản lý và tạo khung pháp lý để các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác kế toán tài chính như:


TT 123/2013/TT-BTC ngày 28-08-2013 Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định an toàn kỹ thuật và chất lượng phương tiện thủy nội địa;

TT 119/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 26-08-2013 Quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt động thường xuyến của các tổ chức thanh niên xung phong từ ngân sách nhà nước;

TT 13/2013/TT-BLĐTBXH ngày 21-08-2013 Hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng theo NĐ 73 /2013 /NĐ-CP;

TT 118/2013/TT-BTC ngày 23-08-2013 Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản cho dự án phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ


Nhàm mục đích hỗ trợ công tác kể toán tài chính tại các cơ quan, đan vị; giúp các cán bộ kế toán của các đơn vị và những người quan tâm đến công tác kế toán thuận tiện trong việc áp dụng, nghiên cứu, giảng dạy và cập nhật các văn bản mới của mình, Nhà xuất bản Tài chính xuất bản cuốn sách quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014

“CHỈ DAN ÁP DỤNG CÁC NGHIệP Vụ KÊ’ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Sự NGHIỆP – QUẢN LÝ, sử DỤNG NGUồN KINH PHÍ & HẠCH TOÁN, QUYẾT TOÁN NGĂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO QUY ĐỊNH MỚI NHẤT.

quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014


Nội dung cuốn sách quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 bao gồm:


Phần thứ nhất. Chỉ dẫn chung về thu chỉ ngân sách nhà nước, tự chủ về tài chính, chỉ tiêu nội bộ

Phần thứ hai. Chỉ dẫn về chế độ quản lý tài chính, quản lý, sử dụng quỹ

Phần thứ ba. Chỉ dẫn quản lý, sử dụng nguồn kỉnh phí ngân sách nhà nước, kinh phí sự nghiệp
(Lập dự toán, hạch toán, quyết toán kinh phí NSNN; chi quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình đầu tư, phát triển, bảo vệ rừng, chỉ dẫn về cấp phát, quyết toán nguồn vốn NSNN, vốn sự nghiệp, vốn ODA; chi quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chi quản lý, sử dụng thanh toán, quyết toán các đề án, dự án đầu tư, chiến lược phát triển….)

Phần thứ tư. Các văn bản pháp quy mới nhất về quản lý phí, lệ phí và quản lý tài chính các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước

Hy vọng cuốn sách hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn đọc cả nước. Rất mong nhận được sự góp ý từ phía bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.


TRÍCH ĐOẠN: quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014


Phần thứ nhất: CHỈ DẪN CHUNG VỀ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, Tự CHỦ VỀ TÀI CHÍNH, CHI TIÊU NỘI BỘ


I. CHỈ DẪN THU, CHI NGẦN SÁCH NHÀ NƯỚC

(Theo Luật số 01 /2002/ QH11 ngày 16-12-2002 của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về Ngân sách Nhà nước)

1. Nguyên tắc phân câ’p nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các câ’p

Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các cấp được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

a) Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;

b) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối dược thu, chi ngân sách;

c) Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tĩnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với phân ;ấp quản lý kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa Dàn;

d) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành /à thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm Iguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đôi của ngân sách từng cấp;

đ) Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà 1ƯỚC cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp ;rên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó;

e) Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa Ìgân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để bảo đảm :ông bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ■Ác khoản thu và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn lịnh từ 3 đến 5 năm. Sô” bổ sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp ìưới;

g) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hàng

5


năm mà ngân sách dịa phương được hưởng để phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăn (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên;

h) Ngoài việc ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi và bổ sung nguồn thu quy định tại điểm đ và điểm e nêu trên, không được dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấD khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.

2. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương

Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương gồm:

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội không có khả năng thu hồi vôn do trung ương quản lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có SỊÍ tham gia của Nhà nước;

c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước;

d) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

2. Chi thường xuyên:

a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự ngtdèp khác do các cơ quan trung ương quản lý;

b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý;

c) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, không kể phần giao cho địa phương’.

d) Hoạt dộng của các cơ quan trung ương của Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội;

đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

e) Các chương trình quốc gia do trung ương thực hiện;

g) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ;

h) Trợ cấp cho cốc đối tượng chính sách xã hội do trung ương đảm nhận;

i) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hộ: «i nghề nghiệp ở trung ương theo quy định của pháp luật;

k) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay;

4. Chi viện trợ;

5. Chi cho vay theo quy định của pháp luật;

6. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của trung ương;

7. Chi bổ sung cho ngân sách địa phương.


3. Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương

Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương gồm:

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội do địa phương quản

lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tô chức tài chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;

c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

2. Chi thường xuyên:

a) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, vàn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý;

b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương);

c) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội ở địa phương;

d) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;

đ) Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản lý;

e) Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý;

g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật này;

4. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh;

5. Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới.

4. Điều kiện chi ngân sách nhà nước

Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Đã có trong dự toán ngân sách được giao, trừ trường hợp quy định tại Điều 52 và

Điều 59 của Luật ngân sách nhà nước;

b) Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;

c) Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi.

Ngoài các điều kiện quy định trên, đối với những khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu thì còn phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

5. Nguồn thu của ngân sách trung ương

Nguồn thu của ngân sách trung ương gồm:

1. Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu;



Đặt mua sách liên hệ:

- tại Hà Nội: : 0946 538 588

- tại Sài Gòn: 0965 834 628

- tại Các tỉnh khác: 0935 18 68 38

Chúng tôi giao sách tận nơi sau 30 phút đặt hàng tại Hà Nội, Sài gòn (miễn phí vận chuyển)

sau 1 ngày làm việc tại các Tỉnh Khác Đặc Biệt Miễn Phí Vận Chuyển Trên Cả Nước