biểu thuế xnk năm 2016 sửa đổi bổ sung, biểu thuế xuất nhập khẩu 2016 mới nhất hiện nay: sách

vé xiếc tại rạp xiếc trung ương

Hiển thị các bài đăng có nhãn sách. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn sách. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 24 tháng 6, 2014

chế độ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2014 sữa đổi bổ sung theo QĐ 19 của BTC

chế độ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2014 sữa đổi bổ sung
 theo QĐ 19/2006/QĐ-BTC và sửa đổi bổ sung theo Thông tư 185/2010/TT-BTC


Chế độ Kế toán hành chính sự nghiệp là gì? Khái niệm này tuy không còn mới mẻ nhưng không phải ai cũng hiểu rõ bản chất và những đặc điểm của công tác kế toán này. Chúng tôi xin chia sẻ với các bạn một số thông tin về loại hình kế toán này nhé.

Chế độ Kế toán hành chính sự nghiệp là gì?

Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp là chế độ kế toán được đưa ra nhằm giúp các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và những người quan tâm đến công tác kế toán Hành chính sự nghiệp thuận tiện trong việc nghiên cứu, áp dụng trong thực tiễn cũng như trong công tác kế toán của mình
Trước hết cần phải hiểu, đơn vị hành chính sự nghiệp là gì?

 Để giúp các đơn vị hành chính sự nghiệp nắm bắt được đầy đủ và chính xác nhất chế độ kế toán hcsn hiện hành nhà xuất bản tài chính xin giới thiệu cuốn sách chế độ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2014 sữa đổi bổ sung theo QĐ 19 của Bộ tài chính và sửa đổi theo thông tư 185/2010/TT-BTC
chế độ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2014 sữa đổi bổ sung theo QĐ 19 của Bộ tài chính
Giá: 325 000 đồng/cuốn

Nội dung cuốn sách chế độ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2014 gồm có các phần sau:

Phần thứ nhất: Hệ thống chứng từ kế toán
Phần thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán
Phần thứ ba: Hệ thống sổ kế toán
Phần thứ tư: Hệ thống báo cáo tài chính
Phần thứ năm: Sơ đồ kế toán chủ yếu


Đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kỹ thuật … hoạt động bằng nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhận biếu, tặng … theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao
chế độ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2014 có thay đổi gì không?

Kế toán hành chính sự nghiệp là kế toán chấp hành ngân sách của nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, là công cụ điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính của các đơn vị hành chính. Do đó, để quản lý và chủ động trong các khoản chi tiêu của mình, hàng năm các đơn vị hành chính sự nghiệp phải lập dự toán cho từng khoản chi tiêu này. Dựa vào báo dự toán, ngân sách nhà nước cấp kinh phí cho các đơn vị. Chính vì vậy, kế toán không chỉ quan trọng đối với bản thân đơn vị mà còn quan trọng đối với ngân sách nhà nước.
Việc sắp xếp, bố trí, phân công việc cho những người làm công tác kế toán trong đơn vị sao cho bộ máy kế toán phải phù hợp với qui mô hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị thật sự rất quan trọng trong các Đơn vị hành chính sự nghiệp.
Nội dung của chế độ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2014 gồm những gì?

Kế toán vốn bằng tiền:
- Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm : Tiền mặt tại quỹ, tiền gởi tại ngân hàng, kho bạc

Kế toán vật tư, tài sản:
-  Phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình biến động vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa tại đơn vị.
phân biệt chế độ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2014 với chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa 2014
-  Phản ánh số lượng, nguyên giá và giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có, tình hình biến động của tài sản cố định, công tác đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa Tài sản tại đơn vị.

 Kế toán thanh toán:
- Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu theo từng đối tượng thanh toán trong và ngoài đơn vị.

- Phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lương, các khoản phải trả cán bộ viên chức và các khoản phải trả, phải nộp khác.

- Các đơn vị cá tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh phải đăng ký kê khai nộp thuế theo luật định.

Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ:
- Phản ánh việc tiếp nhận, quản lý sử dụng các nguồn kinh phí ngân sách cấp, nguồn kinh phí thu tại đơn vị, nguồn kinh phí viện trợ, tài trợ và thanh quyết toán các nguồn kinh phí, phản ánh số hiện có và tình hình biến động nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định.

- Phản ánh tình hình trích lập và  sử dụng các quỹ của đơn vị : quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển HĐSN

Kế toán chi :
- Phản ánh các khoản chi thường xuyên, chi sản xuất dịch vụ và chi phí của các hoạt động khác trên cơ sở đó xác định kết quả của hoạt động sản xuất dịch vụ và hoạt động khác.
hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 có phải là một phần của chế độ kế toán hcsn không?
- Phản ánh các khoản chi không Thường xuyên như : chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Cấp bộ, ngành, chi nhiệm vụ đặt hàng của nhà nước….., giảm biên chế…

Kế toán các khoản thu :
- Phản ánh các khoản thu về phí, lệ phí và các khoản thu SN phát sinh ở đơn vị

- Phản ánh các khoản thu về HĐ SXDV, thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu lãi tiền gởi ….

Kế toán chênh lệch thu chi :
- Dựa trên cơ sở tổngsố thu và tổng số chi của từng hoạt động xác định kết quả chênh lệch thu chi để có phương án phân phối số chênh lệch đó theo qui định của cơ chế tài chính.

 Lập báo cáo tài chính theo qui định để gởi lên cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính.

-->Xem thêm...

Thứ Hai, 23 tháng 6, 2014

chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất theo QĐ 48

 chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất
theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC

Trước năm 2006, hệ thống kế toán doanh nghiệp đều thống nhất theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toán và Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp”

Đến 20 tháng 3 năm 2006 thì Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã ký quyết định phân chia theo dõi kế toán ra làm hai chế độ kế toán:

Quyết định 15/QĐ-BTC ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp” áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước
Quyết định 48/QĐ-BTC ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp“nhỏ và vừa” áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước là công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã
Vậy phân biệt như thế nào đối với doanh nghệp lớn hay doanh nghiệp vừa và nhỏ để hạch toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2014?

Doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp có Vốn trên 10 tỷ và Lao động trên 300 người
Doanh nghiệp nhỏ và vừa thì Vốn dước 10 tỷ và Lao động dưới 300 người



Như vậy chỉ cần căn cứ vào số vốn đăng ký thành lập của doanh nghiệp, kế toán chúng ta sẽ biết mình chọn nên chế độ kế toán nào để áp dụng cho hệ thống kế toán nơi mình đang làm việc.

Tuy nhiên, giữa 2 quyết định 15/QĐ-BTC và 48/QĐ-BTC thì chỉ ràng buộc ở quyết định 48/QĐ-BTC là áp dụng đối với  doanh nghiệp được xác định là “Doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Còn quyết định 15/QĐ-BTC thì áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp. Vậy có nghĩa là dù là doanh nghiệp nhỏ hay doanh nghiệp lớn, kế toán vẫn có thể lựa chọn chung một chế độ kế toán theo quyết định 15/QĐ-BTC

Ngoài ra quyết định 48/QĐ-BTC không áp dụng cho:

-         Công ty mẹ con (Công ty con sẽ thực hiện chế độ kế toán theo công ty mẹ)

-         Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên

-         Công ty CP có niêm yết chứng khoán

-         HTX Nông Nghiệp

-         HTX Tín dụng

-         Doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù như: Điện lực, dầu khí, bảo hiểm, chứng khoán được áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp đặc thù do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban hành.
Nhăm giúp bạn đọc có cái nhìn sâu sắc hơn về chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng năm 2014 nhà xuất bản tài chính trân trọng gứi thiệu cuốn sách "CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2014"
chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất theo QĐ 48 bộ tài chính

nội dung cuốn sách chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất theo QĐ 48 gồm có:

- Phần 1: Quy định chung
- Phần 2: Hệ thống tài khoản kế toán
- Phần 3: Hệ thống báo cáo tài chính
- Phần 4: chế độ chứng từ kế toán
- Phần 5: chế độ sổ kế toán
- Danh mục hệ thống tài khoản Kế toán, giải thích nội dung, kết cấu và phương pháp Ghi chép tài khoản Kế toán;
- Danh mục, biểu mẫu, nội dung và Phương pháp lập Báo cáo Tài chính;
- Danh mục, biểu mẫu, nội dung và Phương pháp lập chứng từ Kế toán;
- Danh mục, biểu mẫu, nội dung và Phương pháp Ghi sổ Kế toán;
- Sơ đồ Kế toán chủ yếu.
nếu quý vị hoạt động trương đơn vị hành chính sự nghiệp quý vị có thể tham khảo thêm cuốn sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 đây là những cuốn sách được phát hành mới nhất trong năm 2014

-->Xem thêm...

sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất hiện nay

sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 sửa đổi bổ sung
 mới nhất hiện nay
Trong lần xuất bản này nhà xuất bản tài chính có cập nhật sửa đổi bổ sung những thông tư mới nhất hiện nay như TT 147/2013/TT-BTC, TT 98/2013/TT-BTC, TT 90/2013/TT-BTC, NĐ 71/2013/NĐ-CP

sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất của bộ tài chính
Giá bán 335.000 đồng/cuốn


HÃY GỌI 0935 983 988 chúng tôi cho người giao hàng sau 30 phút
Nội dung cuốn sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 bao gồm các nội dung sau:
Phần thứ nhất. Hướng dẫn việc thanh toán, quyết toán, kiểm toán và thanh tra nguồn vốn ngân sách nhà nước
Phần thứ hai. Quy định mới nhất về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí minh bạch tài sản, thu nhập
Phần thứ ba. Quy định mới về quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
Phần thứ tư. Quy định về quản lý tài chính, chế độ hỗ trợ từ nguồn ngân, sách nhà nước
Phần thứ năm. Chế độ tiền lương mới nhất
Phần thứ sấu. Hệ thống mục lục Ngân sách nhà nước mới nhất hiện hành

 Nhằm giúp quý vị có 1 cái nhìn tổng sâu rộng nhất về sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 chúng tôi xin trích đoạn thông tư TT 147/2013/TT-BTC ngày 23-10-2013 Quy định sửa đổi, bổ sung Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 có hiệu lực từ tháng 12-2013

BỘ TÀI CHÍNH
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
---------------
Số: 147/2013/TT-BTC
Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2013

THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HỆ THỐNG MỤC LỤC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Căn c Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội;
Căn c Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Cnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước;
Đ đáp ứng yêu cầu ng tác quản lý ngân sách nhà nước, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định sửa đi, b sung hệ thng mục lục ngân sách nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về hệ thống mục lục ngân sách nhà nước (sau đây gọi là Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC), như sau:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 33/2008/QĐ-BTC:
1. Sửa đổi quy định về các cấp hội hạch toán vào Khoản của Loại 460 "Hoạt động của Đảng Cộng sản, t chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước và an ninh - quốc phòng, đảm bo xã hội bắt buộc", được quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC, như sau:
a) Các cấp hội hạch toán vào Khoản 462 "Hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội", gồm: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam, Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam, Hội Điện ảnh Việt Nam, Hội Mỹ Thuật Việt Nam, Hội Nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Ủy ban toàn quốc các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sỹ múa Việt Nam, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
b) Các cấp hội hạch toán vào Khoản 472 "Hoạt động của các tổ chức xã hội", gồm: Hội chữ thập đỏ, Hội người mù, Hội người cao tuổi, Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ côi Việt Nam, Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam, Hội Nạn nhân chất độc da cam Dioxin Việt Nam, Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam.
c) Các cấp hội hạch toán vào Khoản 473 "Hoạt động của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp", gồm: Tổng Hội y học Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam.
2. Bổ sung Tiểu mục của Mục 2300 "Phí thuộc lĩnh vực giao thông vận tải", được quy định tại Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC, như sau:
Tiểu mục 2324 "Phí lưu giữ, bảo qun tang vật, phương tiện".
3. Bổ sung mã s Chương trình, mục tiêu được quy định tại Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Quyết định s 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008, như sau:
a) Bổ sung mã số chương trình, mục tiêu, dự án:
Mã số chương trình, mục tiêu 0910: Xử lý chất độc da cam Dioxin.
Mã số dự án 0911: Xử lý chất độc da cam Dioxin.
b) Quy định về hạch toán:
Mã số dự án 0911: Xử lý chất độc da cam Dioxin (viết tắt là chất độc da cam) dùng để hạch toán chi ngân sách nhà nước cho xử lý vấn đề chất độc da cam, như: chi hoạt động khoanh vùng, xử lý mặt đất, mặt nước bị nhiễm chất độc da cam; phục hồi môi trường tại các vùng bị phun rải chất độc da cam; quan trắc và phân tích chất độc da cam; chi thực hiện các chế độ, chính sách đối với người bị phơi, nhiễm chất độc da cam như chính sách trợ cấp, chính sách khám chữa bệnh; tăng cường năng lực, cơ sở vật cht cho các cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở khám chữa bệnh, tư vấn sinh sản và di truyền chuẩn đoán trước sinh; tuyên truyền, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu và khc phục hậu quả chất độc da cam; chi thực hiện nghiên cứu khoa học về vấn đề chất độc da cam.
Các cơ quan, đơn vị, chủ đầu tư khi sử dụng ngân sách nhà nước (gồm cả nguồn trong nước và nguồn ngoài nước, vốn đầu tư phát triển và kinh phí chi thường xuyên) cho hoạt động xử lý chất độc da cam theo chế độ quy định, ngoài việc hạch toán chi tiết quy định hiện hành, còn phải hạch toán thêm trên chứng từ chi ngân sách nhà nước vào mã số dự án 0911: Xử lý chất độc da cam.
Ví dụ 1: Khi chi trả mua thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tượng bị phơi, nhiễm chất độc da cam theo chế độ quy định, thì hch toán vào mã số dự án: 0911. Trường hợp bệnh viện hoặc cơ quan nhà nước được giao qun lý nhiệm vụ chi, thanh toán chi khám, chữa bệnh cho người bị phơi, nhiễm chất độc da cam (ngoài đối tượng đã mua thẻ bảo hiểm y tế hoặc ngoài mức bảo hiểm y tế đã thanh toán) theo chế độ quy định, thì khi chi, thanh toán khám, chữa bệnh cho đối tượng, hạch toán vào mã số dự án: 0911.
Ví dụ 2: Khi chi thực hiện các chế độ, chính sách trợ cấp cho người bị phơi, nhiễm chất độc da cam, hạch toán vào mã số dự án: 0911.
Ví dụ 3: Khi chi để khoanh vùng, xử lý mặt đất, mặt nước bị nhiễm chất độc da cam, hạch toán vào mã số dự án: 0911.
Ví dụ 4: Khi chi nghiên cứu khoa học về vấn đề chất độc da cam, hạch toán vào mã số dự án: 0911.
c) Căn cứ chứng từ chi ngân sách nhà nước do đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước lập, Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị giao dịch rà soát, hướng dẫn đơn vị lập chứng từ theo quy định tại Thông tư này, đồng thời lập phiếu để điều chỉnh dự toán đã được cấp có thẩm quyền phân bổ giao trên Hệ thống TABMIS theo Loại, Khoản (theo mẫu quy định) nay chi tiết thêm theo mã số chương trình, mục tiêu, dự án 0911: Xử lý chất độc da cam; sau đó hạch toán chi ngân sách nhà nước cho đơn vị theo đúng dự toán đã điều chnh. Kho bạc Nhà nước hướng dẫn các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước thực hiện điều chỉnh dự toán trong hệ thống TABMIS.
Điều 2. Trách nhiệm t chức thực hiện:
Các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các  quan, đơn vị trực thuộc và cấp dưới thực hiện theo quy định tại Thông tư này. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn cụ th.
Điều 3. Hiệu lực thi hành:
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2013 và áp dụng từ năm ngân sách 2014./.
Cuốn sách sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất hiện nay được xuất bản mới mong muốn cung cấp đến các đơn vị năm bắt kịp thời các thay đổi mới nhất để kịp thời vận dụng vào thực tế 



-->Xem thêm...

Thứ Bảy, 21 tháng 6, 2014

PHƯƠNG PHÁP DỰNG BỘ GIA PHẢ DÀNH CHO NGƯỜI ĐƯƠNG ĐẠI VÀ THẾ HỆ TRẺ MAI SAU mới nhất áp dụng năm 2014

Trung tâm Nghiên cứu và thực hành Gia Phả bắt đầu hình thành giữa năm 1992, mang tên Chi hội Nghiên cứu và Thực hành Gia phả và Hồi ký. Hai mươi năm là một đoạn đường dài, đầy đủ những thực tiến, từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiêm, về dòng họ, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và về gia phả. Việc đúc kết nầy, đòi hỏi chúng tôi, phải vận dụng các cơ sở nhận thức tổng hợp về lịch sử, văn hóa và luôn xem nó là “một môn khoa học mới, một lĩnh vực nghiên cứu mới, chuyên biệt về dòng họ Việt Nam”, nên luôn giữ thái độ nghiêm túc, thực sự cầu thị và thận trọng. Gia phả là lịch sử của dòng họ và là

phương phap dung bo gia pha

Giá bìa : 325,000đ

nhân tố tích cực trong việc phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam. Công việc dựng gia phả các dòng họ là thiêng liêng và khoa học. Hiện nay nhiều người – nhất là những người đã ổn định kinh tế – không phải bức bách chuyện cơm áo gạo tiền – hoặc đã khá giả – muốn tạo dựng một bộ gia phả của dòng họ. Nhưng việc đó thật không đơn giản. Tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đã có một trung tâm nghiên cứu và thực hành gia phả do nhà gia phả học Võ Ngọc An, nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin TPHCM sáng lập và điều hành, đã góp phần vào việc giúp đỡ những người có nhu cầu lập bộ gia phả hoàn chỉnh chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2014.

Cuốn sách là tập sách Cách dựng bộ gia phả hoàn chỉnh xuất phát từ nghiên cứu các bộ gia phả cổ, bỏ các quan điểm lỗi thời, đưa vào những quan điểm mới, tiến bộ cùng với những kinh nghiệm của 20 năm dựng phả cho các dòng họ, nhóm tác giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu & Thực hành gia phả – Thành phố Hồ Chí Minh đã đúc kết được những nguyên tắc cơ bản từ thực tiễn đi dựng phả cho các dòng họ và từ các bài giảng ở các lớp tập huấn về gia phả, làm rõ thêm các vấn đề gia đình, dòng họ, cùng những kinh nghiệm thực tiễn được tuyển chọn để đưa vào Cuốn sách: “PHƯƠNG PHÁP DỰNG BỘ GIA PHẢ DÀNH CHO NGƯỜI ĐƯƠNG ĐẠI VÀ THẾ HỆ TRẺ MAI SAU”

Cuốn sách này là tập hợp kiến thức, trí tuệ và kinh nghiệm dựng phả của Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả hơn hai mươi năm qua. Sách do NXB LAO ĐỘNG phát hành, có độ dày 400 trang. Gíá 325.000đ/1 cuốn. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách


nội dụng được đăng theo PHƯƠNG PHÁP DỰNG BỘ GIA PHẢ DÀNH CHO NGƯỜI ĐƯƠNG ĐẠI VÀ THẾ HỆ TRẺ MAI SAU Trung tâm Nghiên cứu và thực hành Gia Phả bắt đầu hình thành giữa năm 1992, mang tên Chi hội Nghiên cứu và Thực hành Gia phả và Hồi ký. Hai mươi năm là một đoạn đường dài, đầy đủ những thực tiến, từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiêm, về dòng họ, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và về gia phả. Việc đúc kết nầy, đòi hỏi chúng tôi, phải vận dụng các cơ sở nhận thức tổng hợp về lịch sử, văn hóa và luôn xem nó là “một môn khoa học mới, một lĩnh vực nghiên cứu mới, chuyên biệt về dòng họ Việt Nam”, nên luôn giữ thái độ nghiêm túc, thực sự cầu thị và thận trọng. Gia phả là lịch sử của dòng họ và là


phương phap dung bo gia pha


Giá bìa : 325,000đ


nhân tố tích cực trong việc phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam. Công việc dựng gia phả các dòng họ là thiêng liêng và khoa học. Hiện nay nhiều người - nhất là những người đã ổn định kinh tế - không phải bức bách chuyện cơm áo gạo tiền - hoặc đã khá giả - muốn tạo dựng một bộ gia phả của dòng họ. Nhưng việc đó thật không đơn giản. Tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đã có một trung tâm nghiên cứu và thực hành gia phả do nhà gia phả học Võ Ngọc An, nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin TPHCM sáng lập và điều hành, đã góp phần vào việc giúp đỡ những người có nhu cầu lập bộ gia phả hoàn chỉnh.

Cuốn sách là tập sách Cách dựng bộ gia phả hoàn chỉnh xuất phát từ nghiên cứu các bộ gia phả cổ, bỏ các quan điểm lỗi thời, đưa vào những quan điểm mới, tiến bộ cùng với những kinh nghiệm của 20 năm dựng phả cho các dòng họ, nhóm tác giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu & Thực hành gia phả - Thành phố Hồ Chí Minh đã đúc kết được những nguyên tắc cơ bản từ thực tiễn đi dựng phả cho các dòng họ và từ các bài giảng ở các lớp tập huấn về gia phả, làm rõ thêm các vấn đề gia đình, dòng họ, cùng những kinh nghiệm thực tiễn được tuyển chọn để đưa vào Cuốn sách: “PHƯƠNG PHÁP DỰNG BỘ GIA PHẢ DÀNH CHO NGƯỜI ĐƯƠNG ĐẠI VÀ THẾ HỆ TRẺ MAI SAU”

Cuốn sách này là tập hợp kiến thức, trí tuệ và kinh nghiệm dựng phả của Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả hơn hai mươi năm qua. Sách do NXB LAO ĐỘNG phát hành, có độ dày 400 trang. Gíá 325.000đ/1 cuốn. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách
-->Xem thêm...