biểu thuế xnk năm 2016 sửa đổi bổ sung, biểu thuế xuất nhập khẩu 2016 mới nhất hiện nay

vé xiếc tại rạp xiếc trung ương

Thứ Bảy, 6 tháng 12, 2014

bán Nguyên giám đốc Sở GD-ĐT xin nghỉ hưu sớm đi học Tiến sỹ ở đâu

Dân trí “Tôi nghĩ dù mình lớn tuổi nhưng đi học vẫn có lợi cho mình, giúp mình thỏa khát khao tìm hiểu tri thức mới… Điều tâm đắc nhất khi bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ đó là tôi muốn nhắc nhở con cháu mình phải học và học thật, học nữa” – tâm sự của thầy Nguyễn Hữu Hạnh, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT Kiên Giang.



Học để làm gương cho con cháu


Trước khi bước vào câu chuyện xin về hưu sớm đi học Tiến sỹ của mình, thầy Nguyễn Hữu Hạnh kể cho chúng tôi nghe về hoàn cảnh khó khăn của gia đình thầy trước những năm 1975. Khi đó, gia đình thầy có 7 anh chị em và để nuôi đàn con này, cha thầy Hạnh đi bán vé xe, mẹ thầy đi bán bánh tầm.


Thầy Hạnh chia sẻ: “Do gia đình khó khăn nên cha tôi có phần thiên vị trong việc học hành của các con. Khi đó, cha chỉ cho con trai đi học và trong 4 người con trai thì chẳng hiểu sao cha tôi lại kỳ vọng ở tôi nhiều nhất trong chuyện học hành. Có một câu nói của cha mà tôi nhớ mãi đến bây giờ là Dù sống ở thời nào, ở đâu… thì trí thức vẫn quyết định được tất cả. Do đó, cha luôn khuyên anh em chúng tôi cố gắng học hành và sau này có con, cháu thì cũng nhắc nhở chúng nó phải học và học thật”.



Chuyện nguyên giám đốc Sở GD-ĐT xin nghỉ hưu sớm đi học Tiến sỹ

Thầy Nguyễn Hữu Hạnh xin nghỉ hưu đi học Tiến sỹ để làm gương cho con cháu về sự học hành nghiêm túc.


Sau khi làm Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Kiên Giang gần hai nhiệm kỳ, thầy Hạnh đã chủ động xin nghỉ hưu sớm vì lí do sức khỏe và để có điều kiện tiếp tục theo đuổi việc học hành của mình. Khi sức khỏe tạm ổn, khoảng giữa năm 2005, thầy Hạnh bắt đầu dồn sức ôn Anh văn trong vòng 6 tháng để thi đầu vào ngành Giáo dục học đại học. Tuy nhiên khi hết 6 tháng, thầy Hạnh cảm thấy chưa an tâm với trình độ ngoại ngữ của mình nên thầy “gia hạn” ôn tiếp thêm gần 1 năm ngoại ngữ nữa rồi mới đăng ký thi tuyển.



biểu thuế tổng hợp trong sách biểu thuế xuất nhập khẩu cập nhật thông tư 173/2014/TT-BTC


Nguyên giám đốc Sở GD-ĐT xin nghỉ hưu sớm đi học Tiến sỹ Dân trí "Tôi nghĩ dù mình lớn tuổi nhưng đi học vẫn có lợi cho mình, giúp mình thỏa khát khao tìm hiểu tri thức mới... Điều tâm đắc nhất khi bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ đó là tôi muốn nhắc nhở con cháu mình phải học và học thật, học nữa” - tâm sự của thầy Nguyễn Hữu Hạnh, nguyên giám đốc Sở...
-->Xem thêm...

bán Cô sinh viên khiếm thị chế tạo máy đếm tiền phát ra tiếng nói hà nội

Từng đặt chân đến nhiều quốc gia, nữ sinh 19 tuổi, Lê Hương Giang (sinh năm 1995) có ước muốn trở thành chuyên gia tâm lý để giúp đỡ học sinh khiếm thị trên toàn thế giới.




Hương Giang và cô giáo ở trường Nguyễn Đình Chiểu


Hương Giang và cô giáo ở trường Nguyễn Đình Chiểu.



Nghị lực cô bé có thị lực 0,25/10

Tôi biết Lê Hương Giang qua những bài viết trên chuyên mục “Niềm tin ánh sáng” của VOV Giao thông. Sở hữu giọng đọc nhẹ nhàng, trong trẻo, Giang trở thành cộng tác viên “ruột” của VOV2, VOV Giao thông nhiều năm nay.

Hẹn gặp phỏng vấn, Hương Giang có vẻ e ngại: “Em có thành tích gì đâu mà viết ạ! Còn nhiều bạn giỏi hơn em gấp trăm lần”. Nhìn khuôn mặt rạng ngời, đôi mắt to, tròn, sáng và qua cách nói chuyện vui vẻ, lạc quan của em khó ai nghĩ Hương Giang là người khiếm thị với đôi mắt chỉ còn chưa đến 1/10 thị lực.

Ngày nhỏ, mẹ giơ chiếc khăn đỏ trước mặt nhưng không thấy đôi mắt em đưa theo bèn đưa em đến bệnh viện khám. Hương Giang được chẩn đoán mắc căn bệnh thoái hóa võng mạc. Giang kể, từ khi còn ẵm ngửa đến hết tiểu học, phần lớn thời gian em phải ở trong bệnh viện tập phản xạ mắt, khám hay mổ kéo lác. Thương con không còn đôi mắt sáng, bố mẹ đưa em đi khắp nơi chạy chữa đông tây y đủ cả nhưng đều nhận cái lắc đầu. Từ đó, đôi mắt của Giang mờ dần và chìm trong bóng tối.

Mặc dù không thấy rõ ràng, Hương Giang luôn nỗ lực hòa nhập và phấn đấu đạt thành tích cao trong học tập không kém gì các bạn bình thường. Những năm tháng học tiểu học, Giang viết chữ hầu như theo cảm giác, còn đọc sách phải dùng kính lúp…

Đến khi học THCS, Giang kể mình gần như suy sụp vì học hành sa sút với môi trường học tập mới ở PTCS Nguyễn Đình Chiểu. Giang nhớ lại: “Thay vì đọc sách bằng kính lúp, em phải tập làm quen với bóng tối vì thời điểm đó em chỉ phân biệt được sáng tối. Các bạn khiếm thị đã giúp em định hướng đường đi, học chữ nổi và tự phục vụ bản thân với đôi mắt không thấy gì nữa.



biểu thuế tổng hợp trong sách biểu thuế xuất nhập khẩu cập nhật thông tư 173/2014/TT-BTC


Cô sinh viên khiếm thị chế tạo máy đếm tiền phát ra tiếng nói Từng đặt chân đến nhiều quốc gia, nữ sinh 19 tuổi, Lê Hương Giang (sinh năm 1995) có ước muốn trở thành chuyên gia tâm lý để giúp đỡ học sinh khiếm thị trên toàn thế giới.Hương Giang và cô giáo ở trường Nguyễn Đình Chiểu.Nghị lực cô bé có thị lực 0,25/10Tôi biết Lê Hương Giang qua những bài viết...
-->Xem thêm...

bán Thăm làng tiến sĩ ở xứ dừa phần mềm

Dân trí Xã Vĩnh Hoà (Ba Tri, Bến tre) nổi tiếng là xã khuyến học với nhiều tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân đóng góp lớn cho xã hội. Điều đặc biệt nhiều gia đình quyết cho con cái chữ chứ không cho tài sản hay ruộng đất nên càng nhiều ông cử, bà cử đỗ đạt thành tài.



Từ làng quê nghèo trở thành ông cử, bà cử


Từ trung tâm huyện Ba Tri đến xã Vĩnh Hoà chưa đến 10 km nhưng nơi đây từ lâu là một xã thuần nông nghèo với nghề trồng lúa, chăn nuôi. Tuy là xã nghèo nhưng từ xưa nơi đây nổi tiếng là xã hiếu học của tỉnh Bến Tre. Theo thống kê toàn xã có 7 tiến sĩ, 40 thạc sĩ và hàng trăm cử nhân xuất thân từ vùng quê nghèo khó này thành tài đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của đất nước. Ông Hồ Văn Phúc, phó chủ tịch UBND xã Vĩnh Hòa, cho biết: “Đây là xã nghèo diện tích đất sản xuất ít nên người dân rất cần cù trồng trọt, chăn nuôi. Điều đặc biệt do nghèo khó nên ai cũng có tư tưởng cho con cầm viết chứ không muốn cho cầm cày vất vả như thế hệ cha ông. Vậy là thành phong trào rất nhiều người học hành thành tài”.



Những tấm gương học giỏi được tuyên dương hàng năm ở trường Tiểu học Vĩnh Hoà


Những tấm gương học giỏi được tuyên dương hàng năm ở trường Tiểu học Vĩnh Hoà



Theo ông Phúc, những tiền sĩ nổi tiếng ở địa phương có thể thống kê được như tiến sĩ Nguyễn Tấn Mẫn, nguyên thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải; tiến sĩ Dương Thành Đa, nguyên phó giám đốc Công ty Điện máy miền Nam; tiến sĩ Nguyễn Ngọc Cẩn, nguyên hiệu trưởng Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Thủ Đức (nay là Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM); tiến sĩ Lê Thị Cúc, nguyên giảng viên Trường đại học Nông nghiệp; tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn, phó giám đốc Sở Giáo dục & đào tạo tỉnh Bến Tre… Còn đối với thạc sĩ, cử nhân thì chỉ biết số lượng chứ chưa biết chính xác họ tên. Trung bình mỗi năm ở địa phương có khoảng 20 đến 30 em học hết lớp 12 thi đỗ vào các trường đại học.




biểu thuế tổng hợp trong sách biểu thuế xuất nhập khẩu cập nhật thông tư 173/2014/TT-BTC


Thăm làng tiến sĩ ở xứ dừa Dân trí Xã Vĩnh Hoà (Ba Tri, Bến tre) nổi tiếng là xã khuyến học với nhiều tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân đóng góp lớn cho xã hội. Điều đặc biệt nhiều gia đình quyết cho con cái chữ chứ không cho tài sản hay ruộng đất nên càng nhiều ông cử, bà cử đỗ đạt thành tài.Từ làng quê nghèo trở thành ông cử, bà...
-->Xem thêm...