bán tuyển tập các mẫu hợp đồng chuyên dùng trong doanh nghiệp năm 2014 - 2015 ở đâu | sách biểu thuế xnk năm 2016

vé xiếc tại rạp xiếc trung ương

Thứ Tư, 30 tháng 7, 2014

bán tuyển tập các mẫu hợp đồng chuyên dùng trong doanh nghiệp năm 2014 - 2015 ở đâu

tuyển tập các mẫu hợp đồng chuyên dùng trong doanh nghiệp năm 2014 – 2015 mới nhất


Để việc thực hiện và ký kết hợp đồng một cách thông suốt, tránh rủi ro về mặt pháp lý, vận dụng các mẫu hợp đồng soạn sẵn trong thương mại, dân sự và lao động một cách tiện lợi, nhanh chóng trong thực tế sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức cũng như trong đời sống. Nhà xuất bản Tài Chính tổ chức thực hiện xuất bản cuốn sách tuyển tập các mẫu hợp đồng chuyên dùng trong doanh nghiệp năm 2014 – 2015 cụ thể


TUYỂN TẬP CÁC MẪU HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG CHUYÊN DÙNG TRONG KHỐI DOANH NGHIỆP 2014-2015
Hướng Dẫn Soạn Thảo, Ký Kết Hợp Đồng Kinh Tế, Thương Mại Lao Động, Xây Dựng, Dịch Vụ Hợp Tác Kinh Doanh Liên Doanh & Những Biện Pháp Rủi Ro Pháp Lý Khi Ký Kết Hợp Đồng


CÓ MỘT SỐ MẪU SONG NGỮ ANH VIỆT


tuyển tập các mẫu hợp đồng chuyên dùng trong doanh nghiệp năm 2014 - 2015


Cuốn sách đã hệ thống đầy đủ các Văn bản, Hợp đồng, Hồ sơ thiết yếu trong giao dịch dân sự, kinh doanh – thương mại, xây dựng chuyên dùng cho doanh nghiệp,  hướng dẫn soạn thảo, ký kết  hợp đồng như thế nào? Biện pháp tránh rủi ro và xử lý vi phạm hợp đồng, phù hợp các giao dịch dân sự, các loại hình doanh nghiệp khác nhau (có một số mẫu trình bày SONG NGỮ ANH – VIỆT)

Nội dung tuyển tập các mẫu hợp đồng chuyên dùng trong doanh nghiệp năm 2014 bao gồm những phần chính sau:


PHẦN I. KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG


A. Khái niệm và các vấn đề chủ yếu của đàm phán hợp đồng


1. Khái niệm về đàm phán hợp đồng


2. Xác định nguồn luật điều chỉnh quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng


3. Nguyên tắc và phương thức đàm phán, giao kết hợp đồng


B. những vấn đề chung về hợp đồng và soạn thảo, ký kết hợp đồng


1. Khái niệm về hợp đồng


2. Một số vấn đề về hình thức và nội dung chủ yếu của hợp đồng


3. Những vấn đề cần biết khi ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự


4. Những vấn đề cần biết khi ký kết hợp đồng lao động


5. Những điểm chung cần quan tâm khi soạn thảo hợp đồng thương mại.


PHẦN II. TUYỂN TẬP CÁC MẪU HỢP ĐỒNG : bao gồn hơn 200 Mẫu có đầy đủ các mẫu hợp đồng thông dụng 2014-2015:  như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng lao động, hướng dẫn cách ghi hợp đồng lao động, hợp đồng thử việc, phụ lục hợp đồng lao động, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng, hợp đồng xuất khẩu.. V…v….. Có Một số mẫu hợp đồng liên quan đến người nước Ngoài Chúng tôi biên Soan Song ngữ Anh Việt

Sách tuyển tập các mẫu hợp đồng chuyên dùng trong doanh nghiệp năm 2014 – 2015 đẹp, khổ 20*28 cm, dày gần 550 trang, Giá bìa: 395.000đ


 


Trích đoạn nội dung cuốn sách tuyển tập các mẫu hợp đồng thông dụng trong doanh nghiệp năm 2014 – 2015


A. KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG:

I.  Khái niệm về đàm phán hợp đồng: Là thực hiện một hoặc nhiều cuộc đối thoại, thương lượng giữa 2 bên hoặc nhiều bên có ý muốn quan hệ đối tác với nhau nhằm mục đích tiến đến một thoả thuận chung đáp ứng yêu cầu cá nhân hoặc yêu cầu hợp tác kinh doanh của các bên tham gia đàm phán.

- Ở giai đoạn đàm phán, chưa phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên đàm phán (chỉ khi ký kết hợp đồng mới phát sinh các quyền và nghĩa vụ).

- “Đàm phán hợp đồng” thường xảy ra trước “ký kết Hợp đồng”, nhưng cũng có thể xảy ra trong quá trình thực hiện Hợp đồng (trong các trường hợp đàm phán để sửa đổi, bổ sung Hợp đồng do tình hình khách quan mới phát sinh hoặc do ý chí của các bên bằng các “phụ kiện hợp đồng”, thường có dự liệu trong Hợp đồng chính).

.Tư vấn thay đổi giấy phép kinh doanh ?

(Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi:  – 1900 6162)

II.  Xác định nguồn luật điều chỉnh quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng:

1)   Bộ luật dân sự, luật thương mại, luật chuyên ngành khác….

2)   Và các văn bản luật liên quan theo từng lĩnh vực (Bộ Luật Dân Sự Luật Xây Dựng, Luật Lao Động v.v…)

III.  NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC ĐÀM PHÁN, GIAO KẾT HỢP ĐỒNG:

1)   Đảm bảo nguyên tắc tự do trong đàm phán:

-         Xuất phát từ nguyên tắc tự do cam kết, thỏa thuận và tự do giao kết hợp đồng. Có tự do đàm phán mới có tự do giao kết hợp đồng, mới có tự do cạnh tranh theo cơ chế thị trường.

-         Sự tự do đàm phán và giao kết hợp đồng là rất cần thiết nhưng không phải là tuyệt đối, mà phải dựa trên cơ sở điều chỉnh của pháp luật và còn để bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên đối tác.

2)  Mời đàm phán biểu thuế xuất nhập khẩu:

-         Việc gởi lời mời và việc chấp nhận lời mời đàm phán là bước khởi đầu của tiến trình đàm phán của các bên tham gia (bên đề nghị hoặc bên chấp nhận đề nghị).

-         Việc khởi động ban đầu cho việc đàm phán có thể trực tiếp hay gián tiếp và có thể được thực hiện qua nhiều hình thức: bằng lời nói, quảng cáo trên các phương tiện truyền thông (báo chí, phát thanh, truyền hình), tờ rơi, áp phích, panô quảng cáo, tập tài liệu, brochures, catalogues v.v…

-         Lời mời đàm phán chỉ là khởi động ban đầu của một phía muốn giao dịch, nên chưa phải và không nên hiểu lầm là một đề nghị giao kết hợp đồng.

-         Lời mời đàm phán thường gói gọn những thông tin có tính tổng hợp chung, chưa thật cụ thể và cũng chưa có cam kết phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa cả bên mời và bên được mời.

-         Vì chưa có giá trị pháp lý ràng buộc, nên bên mời đàm phán có thể rút lại hoặc thay đổi nội dung mời đàm phán trong mọi trường hợp kể, cả khi bên được mời chấp nhận hay chưa chấp nhận lời mời đàm phán.

-         Vì đàm phán là đa dạng và là một sự thăm dò thực tiễn, thực lực của các bên để chọn lựa đối tác có tính cách cạnh tranh để tiến đến giao kết hợp đồng, cho nên một bên có thể đồng thời hoặc lần lượt đàm phán với nhiều đối tượng khác nhau để tìm kiếm các điều kiện thuận lợi, hiệu quả nhất cho mình là một thực tế bình thường, cần thiết và hợp pháp luật đấu thầu năm 2014

-         Suốt quá trình đàm phán, kể cả đến thời điểm kết thúc giai đoạn đàm phán, các bên vẫn có quyền có ý kiến thay đổi, đàm phán lại hoặc đàm phán bổ sung trước khi ký kết hợp đồng.

3)   Đảm bảo không phát sinh trách nhiệm dân sự khi đàm phán bị thất bại:

-         Không có qui định pháp lý nào ràng buộc quá trình đàm phán phải đạt được kết quả, nên các bên không phải chịu trách nhiệm một khi đàm phán bị thất bại.

-         Mỗi bên trong đàm phán có quyền từ bỏ cuộc đàm phán, ngay cả vào giờ chót, mà không phải chịu bất cứ một trách nhiệm dân sự bồi thường cho phía bên kia các thiệt hại về tất cả loại chi phí phát sinh trong quá trình đàm phán, cả về thời gian và cơ hội kinh doanh bị mất đi.

-         Nguyên tắc tự do đàm phán luật doanh nghiệp năm 2014 và không phải chịu trách nhiệm đối với trường hợp đàm phán thất bại được thừa nhận rộng rãi trên thế giới.

-         “Nguyên tắc chung liên quan đến Hợp đồng thương mại Quốc tế của UNIDROIT năm 1994 (Điều 2.15) qui định: “Các bên được tự do đàm phán và không phải chịu trách nhiệm nếu như không đạt được thỏa thuận “


tuyển tập các mẫu hợp đồng chuyên dùng trong doanh nghiệp năm 2014 - 2015 tuyển tập các mẫu hợp đồng chuyên dùng trong doanh nghiệp năm 2014 - 2015 mới nhất
Để việc thực hiện và ký kết hợp đồng một cách thông suốt, tránh rủi ro về mặt pháp lý, vận dụng các mẫu hợp đồng soạn sẵn trong thương mại, dân sự và lao động một cách tiện lợi, nhanh chóng trong thực tế sản xuất ...