biểu thuế xnk năm 2016 sửa đổi bổ sung, biểu thuế xuất nhập khẩu 2016 mới nhất hiện nay

vé xiếc tại rạp xiếc trung ương

Thứ Năm, 20 tháng 11, 2014

hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 giao hàng tận nơi


Thời gian gần đây, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều quy định mới về hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 trong các lĩnh vực cụ thể như: NĐ 79/2013/NĐ-CP ngày 19-07-2013 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê; NĐ 80/2013/NĐ-CP ngày 19-07-2013 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; NĐ 64Ỉ2013/NĐ-CP ngày 27-06-2013 Quy định xử phạt vi phạm hành; chính trong hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ, …sách hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 được sửa đổi bổ sung và cập nhật lại tất cả các thông tư mới nhất


hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013


luật xử lý vi phạm hành chính 2013 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20-6-2012 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2013. Để có thể thi hành Luật, ngày,19-07-2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 81/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điêu và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính. Nghị định gồm 3 chương, 34 điều quy định chi tiết về xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính; quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý hành chính; củng như các điểu khoản thi hành. Đặc biệt, Nghị định đã quy định rõ về hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước.


Để giúp các doanh nghiệp, đem. vị hành chính sự nghiệp thuộc các ngành và các địa phương trong cả nước, các cơ quan quản lý nhà nước và đông đảo bạn đọc thuận tiện trong việc tìm hiểu, học tập, nghiên cứu, sử dụng và thực hiện các quy định về xử lý vi phạm hành chính, Nhà xuất bản Lao Động xuất bản cuốn sách: “HƯỚNG DÂN CHI TIẾT THI HÀNH LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH & xử LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG MỌI LĨNH vực (Áp dụng từ ngày 19-7-2013)” tạm gọi là hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013


Cuốn sách hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 gồm các phần sau đây:


Phần thứ nhất. Hướng dẫn thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;


Phần thứ hai. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông;


Phần thứ ba. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;


Phẩn tliứ tư. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;


Phần thứ năm. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê, hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ;


Phần thứ sáu. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa;


Phần thứ bảy. Xử phạt vỉ phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả.


Phần thứ tám. biện pháp trong phòng, chống mua bán người


Trân trọng giới thiệu cuốn sách hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 cùng bạn đọc


sau đây chúng tôi xin trích 1 đoạn trong cuốn hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013


NGHỊ QUYẾT SỐ 24/2012/QH13 NGÀY 20-6-2012


CỦA QUỐC HỘI về việc thí hành luật xử lý vỉ phạm hành chính


QUỐC HỘI Nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Căn cứ Hiên pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một sô điều theo Nghị quyết sô’ 51 /2001 /QH10;


QUYẾT NGHỊ: Điều 1


1. Luật xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 6 năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính do Tòa án nhân dân xem xét, quyết định có hiệu lực thi hành kề từ ngày 01 tháng 01 năm 20.14.


2. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh sô 31/2007/PL-UBTVQH11 sửa đổi một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 sửa dổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính hết hiệu lực kể từ ngày Luật xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh tiếp tục có hiệu lực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013.


Điều 2


Kể từ ngày Luật xử lý vi phạm hành chính dược công bố:


1. Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm. Người có hành vi bán dâm bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.


2. Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự hoặc nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng.


3. Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối vởi các trường hợp sau đây:



Đặt mua sách liên hệ:

- tại Hà Nội: : 0946 538 588

- tại Sài Gòn: 0965 834 628

- tại Các tỉnh khác: 0935 18 68 38

Chúng tôi giao sách tận nơi sau 30 phút đặt hàng tại Hà Nội, Sài gòn (miễn phí vận chuyển)

sau 1 ngày làm việc tại các Tỉnh Khác Đặc Biệt Miễn Phí Vận Chuyển Trên Cả Nước





hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 tóm tắt


Thời gian gần đây, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều quy định mới về hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 trong các lĩnh vực cụ thể như: NĐ 79/2013/NĐ-CP ngày 19-07-2013 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê; NĐ 80/2013/NĐ-CP ngày 19-07-2013 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; NĐ 64Ỉ2013/NĐ-CP ngày 27-06-2013 Quy định xử phạt vi phạm hành; chính trong hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ, …sách hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 được sửa đổi bổ sung và cập nhật lại tất cả các thông tư mới nhất


hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013


luật xử lý vi phạm hành chính 2013 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20-6-2012 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2013. Để có thể thi hành Luật, ngày,19-07-2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 81/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điêu và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính. Nghị định gồm 3 chương, 34 điều quy định chi tiết về xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính; quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý hành chính; củng như các điểu khoản thi hành. Đặc biệt, Nghị định đã quy định rõ về hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước.


Để giúp các doanh nghiệp, đem. vị hành chính sự nghiệp thuộc các ngành và các địa phương trong cả nước, các cơ quan quản lý nhà nước và đông đảo bạn đọc thuận tiện trong việc tìm hiểu, học tập, nghiên cứu, sử dụng và thực hiện các quy định về xử lý vi phạm hành chính, Nhà xuất bản Lao Động xuất bản cuốn sách: “HƯỚNG DÂN CHI TIẾT THI HÀNH LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH & xử LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG MỌI LĨNH vực (Áp dụng từ ngày 19-7-2013)” tạm gọi là hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013


Cuốn sách hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 gồm các phần sau đây:


Phần thứ nhất. Hướng dẫn thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;


Phần thứ hai. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông;


Phần thứ ba. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;


Phẩn tliứ tư. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;


Phần thứ năm. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê, hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ;


Phần thứ sáu. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa;


Phần thứ bảy. Xử phạt vỉ phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả.


Phần thứ tám. biện pháp trong phòng, chống mua bán người


Trân trọng giới thiệu cuốn sách hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013 cùng bạn đọc


sau đây chúng tôi xin trích 1 đoạn trong cuốn hướng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính 2013


NGHỊ QUYẾT SỐ 24/2012/QH13 NGÀY 20-6-2012


CỦA QUỐC HỘI về việc thí hành luật xử lý vỉ phạm hành chính


QUỐC HỘI Nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Căn cứ Hiên pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một sô điều theo Nghị quyết sô’ 51 /2001 /QH10;


QUYẾT NGHỊ: Điều 1


1. Luật xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 6 năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính do Tòa án nhân dân xem xét, quyết định có hiệu lực thi hành kề từ ngày 01 tháng 01 năm 20.14.


2. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh sô 31/2007/PL-UBTVQH11 sửa đổi một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 sửa dổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính hết hiệu lực kể từ ngày Luật xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh tiếp tục có hiệu lực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013.


Điều 2


Kể từ ngày Luật xử lý vi phạm hành chính dược công bố:


1. Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm. Người có hành vi bán dâm bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.


2. Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự hoặc nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng.


3. Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối vởi các trường hợp sau đây:



Đặt mua sách liên hệ:

- tại Hà Nội: : 0946 538 588

- tại Sài Gòn: 0965 834 628

- tại Các tỉnh khác: 0935 18 68 38

Chúng tôi giao sách tận nơi sau 30 phút đặt hàng tại Hà Nội, Sài gòn (miễn phí vận chuyển)

sau 1 ngày làm việc tại các Tỉnh Khác Đặc Biệt Miễn Phí Vận Chuyển Trên Cả Nước



-->Xem thêm...

biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ năm 2015 anh việt giao hàng tận nơi


sách biểu thuế xnk song ngữ 2015 dự kiến phát hành vào 20-12-2014


ĐÂY LÀ CUỐN BIỂU THUẾ XNK SONG NGỮ NĂM 2015 ANH VIỆT PHÁT HÀNH ĐẦU TIÊN ÁP DỤNG CHO NĂM 2015 CỦA NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG

biểu thuế xnk song ngữ được cập nhật các thông tư mới nhất hiện nay!


Sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2015 mới nhất, sách biểu thuế xnk song ngữ Anh Việt năm 2015 bộ tài chính phát hành được dịch qua tiếng anh, biểu thuế xnk ưu đãi song ngữ 2015, sách biểu thuế suất hàng hóa xnk tổng hợp ưu đãi đặc biệt song ngữ tiếng anh, biểu thuế VAT song ngữ anh việt áp dụng từ 01-01-2015, biểu thuế xnk tổng hợp song ngữ 2015


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ năm 2015 anh việtẢnh minh họa cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ năm 2015 mới nhất


Dùng biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2015 để làm gì?

-Dùng để tra cứu mã hs code-mã hs hàng hóa xuất nhập khẩu(hs code 2015)

-Tra cứu mức thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu khi làm thủ tục hải quan đối với doanh nghiệp và kiểm tra tờ khai cũng như mức áp thuế đối với cán bộ hải quan tại các cảng,cửa khẩu.

-Tra cứu thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu 2015

-Tài liệu tham khảo của các nhà đầu tư để tìm hiểu về thuế trước khi đầu tư các dự án…


Nội dung biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2015 thay đổi như thế nào?

1.sách cập nhật mới nhất các chính sách thuế mà bộ tài chính quy định để áp dụng cho năm 2015

2.Thay đổi mức thuế kỹ thuật để đảm bảo mục tiêu kinh tế của đất nước

3.Thay đổi các mức thuế cho phù hợp với lộ trình mà Việt Nam cam kết với WTO cũng như các hiệp định FTA với các nước.


Để tiện cho quý vị nhận biết và phân biệt biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2015 với các cuốn biểu thuế xnk song ngữ anh việt khác chúng tôi xin giới thiệu nội dung và hình ảnh một số cuốn biểu thuế phát hành trước đó



biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014 được ban hành kèm Thông tư 164/2013/TT-BTC áp dụng từ ngày 01-01-2014 và thông tư 65/2013/TT-BTC


bieu thue xuat nhap khau song ngu anh viet 2014 sua doi bo sung


Ngày 15/11/2013, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 162/2013/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Chi Lê (VCFTA) giai đoạn 2014 -2016

Ngày 15/11/2013, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 164/2013/TT-BTC ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế. Thông tư sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014 có những thay đổi chính sau

1) Nội dung Thông tư hướng dẫn chi tiết hơn về Biểu thuế xuất khẩu; cách thức áp dụng mã hàng và thuế suất của các mặt hàng thuộc Chương 98; Lộ trình áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 27.07, 29.02 và 39.02.

2) biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014 thay đổi hoàn toàn so với danh mục Biểu thuế xuất khẩu 2013. Cụ thể danh mục biểu thuế xuất khẩu đã được chi tiết các nhóm mặt hàng đến cấp độ 8 số và thuế suất thuế xuất khẩu có sự thay đổi với một số nhóm hàng (vàng, cao su, sản phẩm chế biến từ tinh quặng titan…)

- Đối với những nhóm hàng đã được định danh như trong Biểu nhập khẩu thì được ghi mã hàng và tên mô tả hàng hóa giống như trong Biểu nhập khẩu. biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015

- Đối với những mặt hàng chưa được định danh trong Biểu thuế nhập khẩu thì tùy tính chất mặt hàng, quy tắc phân loại hàng hóa mà được chi tiết tên riêng và mã hàng theo mã hàng của Biểu thuế nhập khẩu.

3) biểu thuế nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014

- Danh mục Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi 2014 cũng có sự thay đổi tại danh mục Chương 98.


CÁC BẠN SO SÁNH VỚI BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU SONG NGỮ NĂM 2015 THÌ THẤY SỰ KHÁC BIỆT


Ngày 15/11/2012, Bộ Tài chính đã ban hành biểu thuế xuất nhập khẩu mới áp dụng trong năm 2013.


Trong đó, có một số thay đổi như sau:


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 của các loại Quặng ở dạng thô (nhôm, niken, coban, thiếc, kim loại quý…) tăng từ 20% lên 30%.


Mặt hàng đường củ cải, đường mía thuộc phân nhóm 1701.12, 1701.13, 1701.14 có thuế suất nhập khẩu tăng từ 15% lên 25%; nếu pha thêm hương liệu hoặc chất màu, đường trắng, đường tinh luyện thì tăng đến 40%.


Người nộp thuế không cần thực hiện quyết toán việc nhập khẩu, sử dụng hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 9823 (trước đây thì bắt buộc).


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 mới được ban hành kèm Thông tư 193/2012/TT-BTC, áp dụng từ ngày 1/1/2013, thay thế Thông tư 157/2011/TT-BTC

SÁCH BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU SONG NGỮ 2014 XUẤT BẢN TRƯỚC ĐẤY

biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014

sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 được chào bán với giá: 450 000 đồng


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013


Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo thông tư 193/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 thay thế cho thông tư 157

* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo thông tư 156 ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 21-09-2012


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ mới nhất năm 2015 có giá bán là bao nhiêu?


chúng tôi bán với giá 550.000 đồng/cuốn giao hàng tận nơi trên toàn quốc

* biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo thông tư 193/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 thay thế cho thông tư 157


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 162/2012/TT-BTC ngày 03 tháng 10 năm 2012


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 162/2012/TT-BTC ngày 03 tháng 10 năm 2012

* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 161/2012/TT-BTC ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 02-10-2012


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theoThông tư 20/2012/TT-BTTTT


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 21/2012/TT-BTC ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 15-02-2012 Về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theoThông tưThông tư 44/2012/TT-BTC ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 16-03-2012 Về viêc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi


* biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 44/2012/TT-BTC ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 16-03-2012 Về viêc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi


Chúng tôi xin trích 1 đoạn trong cuốn biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013


Điều 1. Ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế

Ban hành kèm theo Thông tư này:

1. Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế quy định tại phụ lục I.

2. Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế quy định tại phụ lục II.


Điều 2. Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế


1. Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế quy định tại phụ lục I gồm mô tả hàng hoá (tên nhóm mặt hàng và tên mặt hàng), mã số (nhóm mặt hàng gồm 04 chữ số, mặt hàng gồm 08 chữ số), mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định cho nhóm mặt hàng hoặc mặt hàng chịu thuế xuất khẩu. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải kê khai mã số của mặt hàng đó theo 08 chữ số quy định tại danh mục Biểu thuế xuất khẩu. Trường hợp mặt hàng xuất khẩu không được quy định cụ thể mã số theo 08 chữ số trong danh mục Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục người khai hải quan vẫn phải kê khai mã số của mặt hàng đó theo 08 chữ số tương ứng với mã số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại mục I phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định cho nhóm hàng hoặc phân nhóm hàng tại Biểu thuế xuất khẩu.

Ví dụ: Mặt hàng Gỗ đai thùng từ cây lá kim khi xuất khẩu phải kê khai mã số hàng hóa theo 08 chữ số là 4404.10.00 và áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu của nhóm 4404 là 5%.


2. Trường hợp một mặt hàng không được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan vẫn phải kê khai mã số của mặt hàng đó theo 08 chữ số tương ứng với mã số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại mục I phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% (không phần trăm).


3. Thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu được sản xuất, chế biến từ nguyên liệu nhập khẩu:

a) Trường hợp hàng hoá có đủ điều kiện xác định là được sản xuất, chế biến từ toàn bộ nguyên liệu nhập khẩu thì không phải nộp thuế xuất khẩu. Đối với mặt hàng gỗ nếu có thêm sơn, véc ni, đinh vít thì được xác định là phụ liệu.

b) Trường hợp hàng hoá được sản xuất, chế biến từ hai nguồn: Nguyên liệu nhập khẩu và nguyên liệu có nguồn gốc trong nước thì không phải nộp thuế xuất khẩu đối với số lượng hàng hoá xuất khẩu tương ứng với số lượng nguyên liệu nhập khẩu đã được sử dụng để sản xuất, chế biến hàng hoá thực tế đã xuất khẩu. Số lượng hàng hoá xuất khẩu được sản xuất, chế biến từ nguyên liệu trong nước phải nộp thuế xuất khẩu theo mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định đối với mặt hàng xuất khẩu đó.

c) Hồ sơ không phải nộp thuế xuất khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu nộp cho cơ quan Hải quan, gồm:

- Công văn đề nghị không thu thuế xuất khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu được sản xuất, chế biến từ nguyên liệu nhập khẩu, trong đó có giải trình cụ thể số lượng, trị giá nguyên liệu nhập khẩu đã sử dụng để sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu; số lượng hàng hóa xuất khẩu; số tiền thuế xuất khẩu không thu: Nộp 01 bản chính;

- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu nguyên liệu đã làm thủ tục hải quan: Nộp 01 bản chụp, xuất trình 01 bản chính để đối chiếu;

- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu: Nộp 01 bản chính;

- Hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu; hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu nếu là hình thức xuất khẩu, nhập khẩu uỷ thác: Nộp 01 bản chụp;

- Hợp đồng mua bán hàng hóa (trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu về sản xuất, chế biến sản phẩm xuất khẩu nhưng không trực tiếp xuất khẩu hay ủy thác xuất khẩu mà bán cho doanh nghiệp khác trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài): Nộp 01 bản chụp;

- Hợp đồng liên kết sản xuất, chế biến hàng hóa xuất khẩu nếu là trường hợp liên kết sản xuất, chế biến hàng hóa xuất khẩu: Nộp 01 bản chụp;

- Bảng đăng ký định mức nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu nêu rõ phần nguyên liệu nhập khẩu, phần nguyên liệu trong nước (mỗi Tờ khai hàng hóa nhập khẩu nguyên liệu đăng ký 01 lần): Doanh nghiệp xuất trình 01 bản chính và nộp 01 bản chụp.

- Bảng kê các tờ khai nhập khẩu nguyên liệu sử dụng để sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu nêu rõ số lượng nguyên liệu nhập khẩu: Nộp 01 bản chụp;

- Bảng kê danh mục tài liệu hồ sơ đề nghị không thu thuế: Nộp 01 bản chính.

Nội dung kê khai của hồ sơ không phải nộp thuế xuất khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu nêu tại điểm này được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.


4. Đối với một số mặt hàng vàng (thuộc nhóm 71.08), đồ kim hoàn bằng vàng (thuộc nhóm 71.13), đồ kỹ nghệ bằng vàng (thuộc nhóm 71.14) và các sản phẩm khác bằng vàng (thuộc nhóm 71.15) được áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu 0%: Ngoài hồ sơ hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu theo quy định chung, phải có giấy giám định hàm lượng vàng của cơ quan, đơn vị có chức năng thực hiện giám định theo hướng dẫn tại Thông tư số 49/2010/TT-BTC ngày 12/4/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu (xuất trình 01 bản chính để đối chiếu, nộp 01 bản chụp cho cơ quan Hải quan). Trường hợp mặt hàng vàng có đủ điều kiện xác định là được sản xuất từ toàn bộ nguyên liệu nhập khẩu, xuất khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu thì khi làm thủ tục hải quan không phải xuất trình giấy giám định hàm lượng vàng nhưng phải xuất trình giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu của ngân hàng nhà nước theo quy định tại Thông tư số 16/2012/TT-NHNN ngày 25/5/2012: nộp 01 bản chụp có đóng dấu của doanh nghiệp và xuất trình bản chính để đối chiếu.


Điều 3. Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế


Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế quy định tại phụ lục II bao gồm:

1. Mục I: Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng đối với 97 chương theo danh mục hàng hóa nhập khẩu Việt Nam. Nội dung gồm mô tả hàng hoá (tên nhóm mặt hàng và tên mặt hàng), mã số (nhóm mặt hàng, mặt hàng gồm 08 chữ số), mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi quy định cho nhóm mặt hàng hoặc mặt hàng chịu thuế.

2. Mục II: Chương 98 – Quy định mã số và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với một số nhóm mặt hàng, mặt hàng. Nội dung gồm:

a) Chú giải và điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng. Đối với các nhóm mặt hàng, mặt hàng áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng quy định từ nhóm 98.17 đến nhóm 98.23 tại chương 98: Người nộp thuế phải thực hiện quyết toán việc nhập khẩu, sử dụng hàng hoá theo quy định tại mục II phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này (trừ hàng hóa nhập khẩu thuộc các nhóm 9820, 9821 và 9823).

b) Danh mục nhóm mặt hàng, mặt hàng và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi: Quy định tên nhóm mặt hàng, mặt hàng; mã số hàng hoá tại chương 98; mã số tương ứng của nhóm hàng, mặt hàng đó tại mục I phụ lục II (97 chương theo danh mục Biểu thuế nhập khẩu Việt Nam) và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng riêng tại chương 98.

c) Các mặt hàng có tên và được thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng quy định tại Chương 98 nếu đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo quy định hiện hành thì được lựa chọn áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt quy định tại các Thông tư ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt hoặc thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng quy định tại Chương 98 của Thông tư này. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải kê khai phân loại theo mã số 08 số tương ứng thuộc mục I phụ lục II quy định tại Chương 98 và ghi chú mã số theo mục II Chương 98 vào bên cạnh.


Điều 4. Thuế nhập khẩu ưu đãi đối với ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu


Thuế nhập khẩu ưu đãi đối với ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu được quy định như sau:


1. Xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống (kể cả lái xe) thuộc nhóm 87.02 và 87.03 áp dụng mức thuế nhập khẩu theo quy định tại Quyết định số 36/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành mức thuế nhập khẩu xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi chở xuống đã qua sử dụng và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.


2. Mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với xe ô tô chở người từ 16 chỗ ngồi trở lên (kể cả lái xe) thuộc nhóm 87.02 và xe vận tải hàng hoá có tổng trọng lượng có tải không quá 5 tấn thuộc nhóm 87.04 (trừ xe đông lạnh, xe thu gom phế thải có bộ phận nén phế thải, xe xi téc, xe bọc thép để chở hàng hóa có giá trị; xe chở xi măng kiểu bồn và xe chở bùn có thùng rời nâng hạ được) là 150%.


3. Mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các loại xe ô tô khác thuộc các nhóm 87.02, 87.03, 87.04 bằng 1,5 lần so với mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của xe ô tô mới cùng chủng loại thuộc các nhóm 87.02, 87.03, 87.04 quy định tại mục I phụ lục II – Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Thông tư này.


Điều 5. Tổ chức thực hiện


1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.


2. Thông tư này bãi bỏ:

a) Thông tư số 157/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 của Bộ Tài chính quy định mức thuế suất của Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế;

b) Thông tư số 67/2012/TT-BTC ngày 27/4/2012 của Bộ Tài chính điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng thép không gỉ dạng thanh và que thuộc phân nhóm 7222.30.10 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

c) Thông tư số 89/2012/TT-BTC ngày 30/5/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng than cốc và than nửa cốc thuộc nhóm 2704 trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

d) Thông tư số 100/2012/TT-BTC ngày 20/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng khí hóa lỏng LPG thuộc nhóm 2711 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

đ) Thông tư số 114 /2012/TT-BTC ngày 18/7/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng dừa quả thuộc nhóm 0801 trong Biểu thuế xuất khẩu;

e) Thông tư số 119/2012/TT-BTC ngày 20/7/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 157/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 của Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế;

g) Thông tư số 148/2012/TT-BTC ngày 11/9/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

h) Thông tư số 154/2012/TT-BTC ngày 18/9/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các mặt hàng thuộc mã số 2815.11.00 và mã số 2842.10.00 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

i) Thông tư số 169/2012/TT-BTC ngày 11/10/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng than thuộc nhóm 27.01 tại Biểu thuế xuất khẩu;

l) Thông tư số 170/2012/TT-BTC ngày 19/10/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các mặt hàng thuộc mã số 3909.10.10 và mã số 3909.20.10 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.

m) Thông tư số 208/2012/TT-BTC ngày 30/11/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng máy bay, nhiên liệu bay thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.

n) Các quy định khác của Bộ Tài chính về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi trái với quy định tại Thông tư này biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013


3. Trong quá trình thực hiện, các văn bản liên quan được dẫn chiếu tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo văn bản mới từ ngày văn bản mới có hiệu lực thi hành ./.



Đặt mua sách liên hệ:

- tại Hà Nội: : 0946 538 588

- tại Sài Gòn: 0965 834 628

- tại Các tỉnh khác: 0935 18 68 38

Chúng tôi giao sách tận nơi sau 30 phút đặt hàng tại Hà Nội, Sài gòn (miễn phí vận chuyển)

sau 1 ngày làm việc tại các Tỉnh Khác Đặc Biệt Miễn Phí Vận Chuyển Trên Cả Nước





biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ năm 2015 anh việt tóm tắt


sách biểu thuế xnk song ngữ 2015 dự kiến phát hành vào 20-12-2014


ĐÂY LÀ CUỐN BIỂU THUẾ XNK SONG NGỮ NĂM 2015 ANH VIỆT PHÁT HÀNH ĐẦU TIÊN ÁP DỤNG CHO NĂM 2015 CỦA NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG

biểu thuế xnk song ngữ được cập nhật các thông tư mới nhất hiện nay!


Sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2015 mới nhất, sách biểu thuế xnk song ngữ Anh Việt năm 2015 bộ tài chính phát hành được dịch qua tiếng anh, biểu thuế xnk ưu đãi song ngữ 2015, sách biểu thuế suất hàng hóa xnk tổng hợp ưu đãi đặc biệt song ngữ tiếng anh, biểu thuế VAT song ngữ anh việt áp dụng từ 01-01-2015, biểu thuế xnk tổng hợp song ngữ 2015


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ năm 2015 anh việtẢnh minh họa cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ năm 2015 mới nhất


Dùng biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2015 để làm gì?

-Dùng để tra cứu mã hs code-mã hs hàng hóa xuất nhập khẩu(hs code 2015)

-Tra cứu mức thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu khi làm thủ tục hải quan đối với doanh nghiệp và kiểm tra tờ khai cũng như mức áp thuế đối với cán bộ hải quan tại các cảng,cửa khẩu.

-Tra cứu thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu 2015

-Tài liệu tham khảo của các nhà đầu tư để tìm hiểu về thuế trước khi đầu tư các dự án…


Nội dung biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2015 thay đổi như thế nào?

1.sách cập nhật mới nhất các chính sách thuế mà bộ tài chính quy định để áp dụng cho năm 2015

2.Thay đổi mức thuế kỹ thuật để đảm bảo mục tiêu kinh tế của đất nước

3.Thay đổi các mức thuế cho phù hợp với lộ trình mà Việt Nam cam kết với WTO cũng như các hiệp định FTA với các nước.


Để tiện cho quý vị nhận biết và phân biệt biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2015 với các cuốn biểu thuế xnk song ngữ anh việt khác chúng tôi xin giới thiệu nội dung và hình ảnh một số cuốn biểu thuế phát hành trước đó



biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014 được ban hành kèm Thông tư 164/2013/TT-BTC áp dụng từ ngày 01-01-2014 và thông tư 65/2013/TT-BTC


bieu thue xuat nhap khau song ngu anh viet 2014 sua doi bo sung


Ngày 15/11/2013, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 162/2013/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Chi Lê (VCFTA) giai đoạn 2014 -2016

Ngày 15/11/2013, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 164/2013/TT-BTC ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế. Thông tư sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014 có những thay đổi chính sau

1) Nội dung Thông tư hướng dẫn chi tiết hơn về Biểu thuế xuất khẩu; cách thức áp dụng mã hàng và thuế suất của các mặt hàng thuộc Chương 98; Lộ trình áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 27.07, 29.02 và 39.02.

2) biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014 thay đổi hoàn toàn so với danh mục Biểu thuế xuất khẩu 2013. Cụ thể danh mục biểu thuế xuất khẩu đã được chi tiết các nhóm mặt hàng đến cấp độ 8 số và thuế suất thuế xuất khẩu có sự thay đổi với một số nhóm hàng (vàng, cao su, sản phẩm chế biến từ tinh quặng titan…)

- Đối với những nhóm hàng đã được định danh như trong Biểu nhập khẩu thì được ghi mã hàng và tên mô tả hàng hóa giống như trong Biểu nhập khẩu. biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015

- Đối với những mặt hàng chưa được định danh trong Biểu thuế nhập khẩu thì tùy tính chất mặt hàng, quy tắc phân loại hàng hóa mà được chi tiết tên riêng và mã hàng theo mã hàng của Biểu thuế nhập khẩu.

3) biểu thuế nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014

- Danh mục Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi 2014 cũng có sự thay đổi tại danh mục Chương 98.


CÁC BẠN SO SÁNH VỚI BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU SONG NGỮ NĂM 2015 THÌ THẤY SỰ KHÁC BIỆT


Ngày 15/11/2012, Bộ Tài chính đã ban hành biểu thuế xuất nhập khẩu mới áp dụng trong năm 2013.


Trong đó, có một số thay đổi như sau:


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 của các loại Quặng ở dạng thô (nhôm, niken, coban, thiếc, kim loại quý…) tăng từ 20% lên 30%.


Mặt hàng đường củ cải, đường mía thuộc phân nhóm 1701.12, 1701.13, 1701.14 có thuế suất nhập khẩu tăng từ 15% lên 25%; nếu pha thêm hương liệu hoặc chất màu, đường trắng, đường tinh luyện thì tăng đến 40%.


Người nộp thuế không cần thực hiện quyết toán việc nhập khẩu, sử dụng hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 9823 (trước đây thì bắt buộc).


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 mới được ban hành kèm Thông tư 193/2012/TT-BTC, áp dụng từ ngày 1/1/2013, thay thế Thông tư 157/2011/TT-BTC

SÁCH BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU SONG NGỮ 2014 XUẤT BẢN TRƯỚC ĐẤY

biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2014

sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 được chào bán với giá: 450 000 đồng


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013


Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo thông tư 193/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 thay thế cho thông tư 157

* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo thông tư 156 ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 21-09-2012


biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ mới nhất năm 2015 có giá bán là bao nhiêu?


chúng tôi bán với giá 550.000 đồng/cuốn giao hàng tận nơi trên toàn quốc

* biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo thông tư 193/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 thay thế cho thông tư 157


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 162/2012/TT-BTC ngày 03 tháng 10 năm 2012


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 162/2012/TT-BTC ngày 03 tháng 10 năm 2012

* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 161/2012/TT-BTC ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 02-10-2012


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theoThông tư 20/2012/TT-BTTTT


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 21/2012/TT-BTC ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 15-02-2012 Về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi


* Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theoThông tưThông tư 44/2012/TT-BTC ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 16-03-2012 Về viêc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi


* biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013 và thuế GTGT hàng nhập khẩu năm 2013 áp dụng theo Thông tư 44/2012/TT-BTC ban hành bởi BỘ TÀI CHÍNH ngày 16-03-2012 Về viêc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi


Chúng tôi xin trích 1 đoạn trong cuốn biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013


Điều 1. Ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế

Ban hành kèm theo Thông tư này:

1. Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế quy định tại phụ lục I.

2. Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế quy định tại phụ lục II.


Điều 2. Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế


1. Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế quy định tại phụ lục I gồm mô tả hàng hoá (tên nhóm mặt hàng và tên mặt hàng), mã số (nhóm mặt hàng gồm 04 chữ số, mặt hàng gồm 08 chữ số), mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định cho nhóm mặt hàng hoặc mặt hàng chịu thuế xuất khẩu. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải kê khai mã số của mặt hàng đó theo 08 chữ số quy định tại danh mục Biểu thuế xuất khẩu. Trường hợp mặt hàng xuất khẩu không được quy định cụ thể mã số theo 08 chữ số trong danh mục Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục người khai hải quan vẫn phải kê khai mã số của mặt hàng đó theo 08 chữ số tương ứng với mã số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại mục I phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định cho nhóm hàng hoặc phân nhóm hàng tại Biểu thuế xuất khẩu.

Ví dụ: Mặt hàng Gỗ đai thùng từ cây lá kim khi xuất khẩu phải kê khai mã số hàng hóa theo 08 chữ số là 4404.10.00 và áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu của nhóm 4404 là 5%.


2. Trường hợp một mặt hàng không được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan vẫn phải kê khai mã số của mặt hàng đó theo 08 chữ số tương ứng với mã số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại mục I phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% (không phần trăm).


3. Thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu được sản xuất, chế biến từ nguyên liệu nhập khẩu:

a) Trường hợp hàng hoá có đủ điều kiện xác định là được sản xuất, chế biến từ toàn bộ nguyên liệu nhập khẩu thì không phải nộp thuế xuất khẩu. Đối với mặt hàng gỗ nếu có thêm sơn, véc ni, đinh vít thì được xác định là phụ liệu.

b) Trường hợp hàng hoá được sản xuất, chế biến từ hai nguồn: Nguyên liệu nhập khẩu và nguyên liệu có nguồn gốc trong nước thì không phải nộp thuế xuất khẩu đối với số lượng hàng hoá xuất khẩu tương ứng với số lượng nguyên liệu nhập khẩu đã được sử dụng để sản xuất, chế biến hàng hoá thực tế đã xuất khẩu. Số lượng hàng hoá xuất khẩu được sản xuất, chế biến từ nguyên liệu trong nước phải nộp thuế xuất khẩu theo mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định đối với mặt hàng xuất khẩu đó.

c) Hồ sơ không phải nộp thuế xuất khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu nộp cho cơ quan Hải quan, gồm:

- Công văn đề nghị không thu thuế xuất khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu được sản xuất, chế biến từ nguyên liệu nhập khẩu, trong đó có giải trình cụ thể số lượng, trị giá nguyên liệu nhập khẩu đã sử dụng để sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu; số lượng hàng hóa xuất khẩu; số tiền thuế xuất khẩu không thu: Nộp 01 bản chính;

- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu nguyên liệu đã làm thủ tục hải quan: Nộp 01 bản chụp, xuất trình 01 bản chính để đối chiếu;

- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu: Nộp 01 bản chính;

- Hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu; hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu nếu là hình thức xuất khẩu, nhập khẩu uỷ thác: Nộp 01 bản chụp;

- Hợp đồng mua bán hàng hóa (trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu về sản xuất, chế biến sản phẩm xuất khẩu nhưng không trực tiếp xuất khẩu hay ủy thác xuất khẩu mà bán cho doanh nghiệp khác trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài): Nộp 01 bản chụp;

- Hợp đồng liên kết sản xuất, chế biến hàng hóa xuất khẩu nếu là trường hợp liên kết sản xuất, chế biến hàng hóa xuất khẩu: Nộp 01 bản chụp;

- Bảng đăng ký định mức nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu nêu rõ phần nguyên liệu nhập khẩu, phần nguyên liệu trong nước (mỗi Tờ khai hàng hóa nhập khẩu nguyên liệu đăng ký 01 lần): Doanh nghiệp xuất trình 01 bản chính và nộp 01 bản chụp.

- Bảng kê các tờ khai nhập khẩu nguyên liệu sử dụng để sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu nêu rõ số lượng nguyên liệu nhập khẩu: Nộp 01 bản chụp;

- Bảng kê danh mục tài liệu hồ sơ đề nghị không thu thuế: Nộp 01 bản chính.

Nội dung kê khai của hồ sơ không phải nộp thuế xuất khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu nêu tại điểm này được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.


4. Đối với một số mặt hàng vàng (thuộc nhóm 71.08), đồ kim hoàn bằng vàng (thuộc nhóm 71.13), đồ kỹ nghệ bằng vàng (thuộc nhóm 71.14) và các sản phẩm khác bằng vàng (thuộc nhóm 71.15) được áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu 0%: Ngoài hồ sơ hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu theo quy định chung, phải có giấy giám định hàm lượng vàng của cơ quan, đơn vị có chức năng thực hiện giám định theo hướng dẫn tại Thông tư số 49/2010/TT-BTC ngày 12/4/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu (xuất trình 01 bản chính để đối chiếu, nộp 01 bản chụp cho cơ quan Hải quan). Trường hợp mặt hàng vàng có đủ điều kiện xác định là được sản xuất từ toàn bộ nguyên liệu nhập khẩu, xuất khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu thì khi làm thủ tục hải quan không phải xuất trình giấy giám định hàm lượng vàng nhưng phải xuất trình giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu của ngân hàng nhà nước theo quy định tại Thông tư số 16/2012/TT-NHNN ngày 25/5/2012: nộp 01 bản chụp có đóng dấu của doanh nghiệp và xuất trình bản chính để đối chiếu.


Điều 3. Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế


Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế quy định tại phụ lục II bao gồm:

1. Mục I: Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng đối với 97 chương theo danh mục hàng hóa nhập khẩu Việt Nam. Nội dung gồm mô tả hàng hoá (tên nhóm mặt hàng và tên mặt hàng), mã số (nhóm mặt hàng, mặt hàng gồm 08 chữ số), mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi quy định cho nhóm mặt hàng hoặc mặt hàng chịu thuế.

2. Mục II: Chương 98 – Quy định mã số và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với một số nhóm mặt hàng, mặt hàng. Nội dung gồm:

a) Chú giải và điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng. Đối với các nhóm mặt hàng, mặt hàng áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng quy định từ nhóm 98.17 đến nhóm 98.23 tại chương 98: Người nộp thuế phải thực hiện quyết toán việc nhập khẩu, sử dụng hàng hoá theo quy định tại mục II phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này (trừ hàng hóa nhập khẩu thuộc các nhóm 9820, 9821 và 9823).

b) Danh mục nhóm mặt hàng, mặt hàng và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi: Quy định tên nhóm mặt hàng, mặt hàng; mã số hàng hoá tại chương 98; mã số tương ứng của nhóm hàng, mặt hàng đó tại mục I phụ lục II (97 chương theo danh mục Biểu thuế nhập khẩu Việt Nam) và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng riêng tại chương 98.

c) Các mặt hàng có tên và được thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng quy định tại Chương 98 nếu đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo quy định hiện hành thì được lựa chọn áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt quy định tại các Thông tư ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt hoặc thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng quy định tại Chương 98 của Thông tư này. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải kê khai phân loại theo mã số 08 số tương ứng thuộc mục I phụ lục II quy định tại Chương 98 và ghi chú mã số theo mục II Chương 98 vào bên cạnh.


Điều 4. Thuế nhập khẩu ưu đãi đối với ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu


Thuế nhập khẩu ưu đãi đối với ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu được quy định như sau:


1. Xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống (kể cả lái xe) thuộc nhóm 87.02 và 87.03 áp dụng mức thuế nhập khẩu theo quy định tại Quyết định số 36/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành mức thuế nhập khẩu xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi chở xuống đã qua sử dụng và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.


2. Mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với xe ô tô chở người từ 16 chỗ ngồi trở lên (kể cả lái xe) thuộc nhóm 87.02 và xe vận tải hàng hoá có tổng trọng lượng có tải không quá 5 tấn thuộc nhóm 87.04 (trừ xe đông lạnh, xe thu gom phế thải có bộ phận nén phế thải, xe xi téc, xe bọc thép để chở hàng hóa có giá trị; xe chở xi măng kiểu bồn và xe chở bùn có thùng rời nâng hạ được) là 150%.


3. Mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các loại xe ô tô khác thuộc các nhóm 87.02, 87.03, 87.04 bằng 1,5 lần so với mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của xe ô tô mới cùng chủng loại thuộc các nhóm 87.02, 87.03, 87.04 quy định tại mục I phụ lục II – Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Thông tư này.


Điều 5. Tổ chức thực hiện


1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.


2. Thông tư này bãi bỏ:

a) Thông tư số 157/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 của Bộ Tài chính quy định mức thuế suất của Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế;

b) Thông tư số 67/2012/TT-BTC ngày 27/4/2012 của Bộ Tài chính điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng thép không gỉ dạng thanh và que thuộc phân nhóm 7222.30.10 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

c) Thông tư số 89/2012/TT-BTC ngày 30/5/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng than cốc và than nửa cốc thuộc nhóm 2704 trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

d) Thông tư số 100/2012/TT-BTC ngày 20/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng khí hóa lỏng LPG thuộc nhóm 2711 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

đ) Thông tư số 114 /2012/TT-BTC ngày 18/7/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng dừa quả thuộc nhóm 0801 trong Biểu thuế xuất khẩu;

e) Thông tư số 119/2012/TT-BTC ngày 20/7/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 157/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 của Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế;

g) Thông tư số 148/2012/TT-BTC ngày 11/9/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

h) Thông tư số 154/2012/TT-BTC ngày 18/9/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các mặt hàng thuộc mã số 2815.11.00 và mã số 2842.10.00 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

i) Thông tư số 169/2012/TT-BTC ngày 11/10/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng than thuộc nhóm 27.01 tại Biểu thuế xuất khẩu;

l) Thông tư số 170/2012/TT-BTC ngày 19/10/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các mặt hàng thuộc mã số 3909.10.10 và mã số 3909.20.10 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.

m) Thông tư số 208/2012/TT-BTC ngày 30/11/2012 của Bộ Tài chính sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng máy bay, nhiên liệu bay thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.

n) Các quy định khác của Bộ Tài chính về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi trái với quy định tại Thông tư này biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2013


3. Trong quá trình thực hiện, các văn bản liên quan được dẫn chiếu tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo văn bản mới từ ngày văn bản mới có hiệu lực thi hành ./.



Đặt mua sách liên hệ:

- tại Hà Nội: : 0946 538 588

- tại Sài Gòn: 0965 834 628

- tại Các tỉnh khác: 0935 18 68 38

Chúng tôi giao sách tận nơi sau 30 phút đặt hàng tại Hà Nội, Sài gòn (miễn phí vận chuyển)

sau 1 ngày làm việc tại các Tỉnh Khác Đặc Biệt Miễn Phí Vận Chuyển Trên Cả Nước



-->Xem thêm...

Thứ Tư, 19 tháng 11, 2014

quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 giao hàng tận nơi


cuốn sách hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 đã cập nhật các thông tư nghị định mới nhất của Chính phủ và Bộ Tài chính, Bộ, ngành liên quan về văn bản nhằm thống nhất quản lý và tạo khung pháp lý để các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác kế toán tài chính như:


TT 123/2013/TT-BTC ngày 28-08-2013 Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định an toàn kỹ thuật và chất lượng phương tiện thủy nội địa;

TT 119/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 26-08-2013 Quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt động thường xuyến của các tổ chức thanh niên xung phong từ ngân sách nhà nước;

TT 13/2013/TT-BLĐTBXH ngày 21-08-2013 Hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng theo NĐ 73 /2013 /NĐ-CP;

TT 118/2013/TT-BTC ngày 23-08-2013 Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản cho dự án phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ


Nhàm mục đích hỗ trợ công tác kể toán tài chính tại các cơ quan, đan vị; giúp các cán bộ kế toán của các đơn vị và những người quan tâm đến công tác kế toán thuận tiện trong việc áp dụng, nghiên cứu, giảng dạy và cập nhật các văn bản mới của mình, Nhà xuất bản Tài chính xuất bản cuốn sách quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014

“CHỈ DAN ÁP DỤNG CÁC NGHIệP Vụ KÊ’ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Sự NGHIỆP – QUẢN LÝ, sử DỤNG NGUồN KINH PHÍ & HẠCH TOÁN, QUYẾT TOÁN NGĂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO QUY ĐỊNH MỚI NHẤT.

quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014


Nội dung cuốn sách quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 bao gồm:


Phần thứ nhất. Chỉ dẫn chung về thu chỉ ngân sách nhà nước, tự chủ về tài chính, chỉ tiêu nội bộ

Phần thứ hai. Chỉ dẫn về chế độ quản lý tài chính, quản lý, sử dụng quỹ

Phần thứ ba. Chỉ dẫn quản lý, sử dụng nguồn kỉnh phí ngân sách nhà nước, kinh phí sự nghiệp
(Lập dự toán, hạch toán, quyết toán kinh phí NSNN; chi quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình đầu tư, phát triển, bảo vệ rừng, chỉ dẫn về cấp phát, quyết toán nguồn vốn NSNN, vốn sự nghiệp, vốn ODA; chi quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chi quản lý, sử dụng thanh toán, quyết toán các đề án, dự án đầu tư, chiến lược phát triển….)

Phần thứ tư. Các văn bản pháp quy mới nhất về quản lý phí, lệ phí và quản lý tài chính các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước

Hy vọng cuốn sách hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn đọc cả nước. Rất mong nhận được sự góp ý từ phía bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.


TRÍCH ĐOẠN: quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014


Phần thứ nhất: CHỈ DẪN CHUNG VỀ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, Tự CHỦ VỀ TÀI CHÍNH, CHI TIÊU NỘI BỘ


I. CHỈ DẪN THU, CHI NGẦN SÁCH NHÀ NƯỚC

(Theo Luật số 01 /2002/ QH11 ngày 16-12-2002 của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về Ngân sách Nhà nước)

1. Nguyên tắc phân câ’p nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các câ’p

Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các cấp được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

a) Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;

b) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối dược thu, chi ngân sách;

c) Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tĩnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với phân ;ấp quản lý kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa Dàn;

d) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành /à thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm Iguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đôi của ngân sách từng cấp;

đ) Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà 1ƯỚC cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp ;rên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó;

e) Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa Ìgân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để bảo đảm :ông bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ■Ác khoản thu và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn lịnh từ 3 đến 5 năm. Sô” bổ sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp ìưới;

g) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hàng

5


năm mà ngân sách dịa phương được hưởng để phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăn (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên;

h) Ngoài việc ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi và bổ sung nguồn thu quy định tại điểm đ và điểm e nêu trên, không được dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấD khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.

2. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương

Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương gồm:

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội không có khả năng thu hồi vôn do trung ương quản lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có SỊÍ tham gia của Nhà nước;

c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước;

d) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

2. Chi thường xuyên:

a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự ngtdèp khác do các cơ quan trung ương quản lý;

b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý;

c) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, không kể phần giao cho địa phương’.

d) Hoạt dộng của các cơ quan trung ương của Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội;

đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

e) Các chương trình quốc gia do trung ương thực hiện;

g) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ;

h) Trợ cấp cho cốc đối tượng chính sách xã hội do trung ương đảm nhận;

i) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hộ: «i nghề nghiệp ở trung ương theo quy định của pháp luật;

k) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay;

4. Chi viện trợ;

5. Chi cho vay theo quy định của pháp luật;

6. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của trung ương;

7. Chi bổ sung cho ngân sách địa phương.


3. Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương

Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương gồm:

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội do địa phương quản

lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tô chức tài chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;

c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

2. Chi thường xuyên:

a) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, vàn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý;

b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương);

c) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội ở địa phương;

d) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;

đ) Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản lý;

e) Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý;

g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật này;

4. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh;

5. Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới.

4. Điều kiện chi ngân sách nhà nước

Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Đã có trong dự toán ngân sách được giao, trừ trường hợp quy định tại Điều 52 và

Điều 59 của Luật ngân sách nhà nước;

b) Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;

c) Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi.

Ngoài các điều kiện quy định trên, đối với những khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu thì còn phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

5. Nguồn thu của ngân sách trung ương

Nguồn thu của ngân sách trung ương gồm:

1. Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu;



Đặt mua sách liên hệ:

- tại Hà Nội: : 0946 538 588

- tại Sài Gòn: 0965 834 628

- tại Các tỉnh khác: 0935 18 68 38

Chúng tôi giao sách tận nơi sau 30 phút đặt hàng tại Hà Nội, Sài gòn (miễn phí vận chuyển)

sau 1 ngày làm việc tại các Tỉnh Khác Đặc Biệt Miễn Phí Vận Chuyển Trên Cả Nước





quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 tóm tắt


cuốn sách hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 đã cập nhật các thông tư nghị định mới nhất của Chính phủ và Bộ Tài chính, Bộ, ngành liên quan về văn bản nhằm thống nhất quản lý và tạo khung pháp lý để các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác kế toán tài chính như:


TT 123/2013/TT-BTC ngày 28-08-2013 Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định an toàn kỹ thuật và chất lượng phương tiện thủy nội địa;

TT 119/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 26-08-2013 Quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt động thường xuyến của các tổ chức thanh niên xung phong từ ngân sách nhà nước;

TT 13/2013/TT-BLĐTBXH ngày 21-08-2013 Hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng theo NĐ 73 /2013 /NĐ-CP;

TT 118/2013/TT-BTC ngày 23-08-2013 Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản cho dự án phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ


Nhàm mục đích hỗ trợ công tác kể toán tài chính tại các cơ quan, đan vị; giúp các cán bộ kế toán của các đơn vị và những người quan tâm đến công tác kế toán thuận tiện trong việc áp dụng, nghiên cứu, giảng dạy và cập nhật các văn bản mới của mình, Nhà xuất bản Tài chính xuất bản cuốn sách quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014

“CHỈ DAN ÁP DỤNG CÁC NGHIệP Vụ KÊ’ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Sự NGHIỆP – QUẢN LÝ, sử DỤNG NGUồN KINH PHÍ & HẠCH TOÁN, QUYẾT TOÁN NGĂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO QUY ĐỊNH MỚI NHẤT.

quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014


Nội dung cuốn sách quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014 bao gồm:


Phần thứ nhất. Chỉ dẫn chung về thu chỉ ngân sách nhà nước, tự chủ về tài chính, chỉ tiêu nội bộ

Phần thứ hai. Chỉ dẫn về chế độ quản lý tài chính, quản lý, sử dụng quỹ

Phần thứ ba. Chỉ dẫn quản lý, sử dụng nguồn kỉnh phí ngân sách nhà nước, kinh phí sự nghiệp
(Lập dự toán, hạch toán, quyết toán kinh phí NSNN; chi quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình đầu tư, phát triển, bảo vệ rừng, chỉ dẫn về cấp phát, quyết toán nguồn vốn NSNN, vốn sự nghiệp, vốn ODA; chi quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chi quản lý, sử dụng thanh toán, quyết toán các đề án, dự án đầu tư, chiến lược phát triển….)

Phần thứ tư. Các văn bản pháp quy mới nhất về quản lý phí, lệ phí và quản lý tài chính các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước

Hy vọng cuốn sách hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn đọc cả nước. Rất mong nhận được sự góp ý từ phía bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.


TRÍCH ĐOẠN: quản lý sử dụng nguồn kinh phí và phương pháp hạch toán quyết toán ngân sách nhà nước 2014


Phần thứ nhất: CHỈ DẪN CHUNG VỀ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, Tự CHỦ VỀ TÀI CHÍNH, CHI TIÊU NỘI BỘ


I. CHỈ DẪN THU, CHI NGẦN SÁCH NHÀ NƯỚC

(Theo Luật số 01 /2002/ QH11 ngày 16-12-2002 của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về Ngân sách Nhà nước)

1. Nguyên tắc phân câ’p nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các câ’p

Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các cấp được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

a) Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;

b) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối dược thu, chi ngân sách;

c) Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tĩnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với phân ;ấp quản lý kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa Dàn;

d) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành /à thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm Iguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đôi của ngân sách từng cấp;

đ) Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà 1ƯỚC cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp ;rên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó;

e) Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa Ìgân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để bảo đảm :ông bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ■Ác khoản thu và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn lịnh từ 3 đến 5 năm. Sô” bổ sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp ìưới;

g) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hàng

5


năm mà ngân sách dịa phương được hưởng để phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăn (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên;

h) Ngoài việc ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi và bổ sung nguồn thu quy định tại điểm đ và điểm e nêu trên, không được dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấD khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.

2. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương

Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương gồm:

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội không có khả năng thu hồi vôn do trung ương quản lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có SỊÍ tham gia của Nhà nước;

c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước;

d) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

2. Chi thường xuyên:

a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự ngtdèp khác do các cơ quan trung ương quản lý;

b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý;

c) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, không kể phần giao cho địa phương’.

d) Hoạt dộng của các cơ quan trung ương của Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội;

đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

e) Các chương trình quốc gia do trung ương thực hiện;

g) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ;

h) Trợ cấp cho cốc đối tượng chính sách xã hội do trung ương đảm nhận;

i) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hộ: «i nghề nghiệp ở trung ương theo quy định của pháp luật;

k) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay;

4. Chi viện trợ;

5. Chi cho vay theo quy định của pháp luật;

6. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của trung ương;

7. Chi bổ sung cho ngân sách địa phương.


3. Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương

Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương gồm:

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội do địa phương quản

lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tô chức tài chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;

c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

2. Chi thường xuyên:

a) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, vàn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý;

b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương);

c) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội ở địa phương;

d) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;

đ) Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản lý;

e) Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý;

g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật này;

4. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh;

5. Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới.

4. Điều kiện chi ngân sách nhà nước

Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Đã có trong dự toán ngân sách được giao, trừ trường hợp quy định tại Điều 52 và

Điều 59 của Luật ngân sách nhà nước;

b) Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;

c) Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi.

Ngoài các điều kiện quy định trên, đối với những khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu thì còn phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

5. Nguồn thu của ngân sách trung ương

Nguồn thu của ngân sách trung ương gồm:

1. Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu;



Đặt mua sách liên hệ:

- tại Hà Nội: : 0946 538 588

- tại Sài Gòn: 0965 834 628

- tại Các tỉnh khác: 0935 18 68 38

Chúng tôi giao sách tận nơi sau 30 phút đặt hàng tại Hà Nội, Sài gòn (miễn phí vận chuyển)

sau 1 ngày làm việc tại các Tỉnh Khác Đặc Biệt Miễn Phí Vận Chuyển Trên Cả Nước



-->Xem thêm...